Nâng như nâng trứng có phải thành ngữ không
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về tình cảm gia đình.G
Nhường cơm sẻ áo;
Chị ngã em nâng;
Con có cha như nhà có nóc;
Bán anh em xa mua láng giềng gần;
nhường cơm sẻ áo
Nhường cơ sẻ áo
Xin lỗi,tôi thiếu chữ M
1. Câu nào dưới đây không nói về tình cảm ruột thịt gắn bó?
a. Anh em giọt máu sẻ đôi. b. Thương nhau như chị em gái
c. Con có cha như nhà có phúc d. Chị ngã, em nâng.
2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ b. Giấy rách phải giữ lấy lề
c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. d. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?
a. Xanh xao b. Xanh xanh c. Màu xanh d. Sắc màu
4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?
a. Trẻ, tráng, lì b. Gái, trẻ, sạn c. Tráng, trẻ, sạn d. Trẻ, tráng, gái
5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?
a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành
b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ
c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp
d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn
1. Câu nào dưới đây không nói về tình cảm ruột thịt gắn bó?
a. Anh em giọt máu sẻ đôi. b. Thương nhau như chị em gái
c. Con có cha như nhà có phúc d. Chị ngã, em nâng.
2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ b. Giấy rách phải giữ lấy lề
c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. d. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?
a. Xanh xao b. Xanh xanh c. Màu xanh d. Sắc màu
4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?
a. Trẻ, tráng, lì b. Gái, trẻ, sạn c. Tráng, trẻ, sạn d. Trẻ, tráng, gái
5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?
a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành
b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ
c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp
d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn
Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên tinh thần đoàn kết của nhân dân ta? A. Chị ngã, em nâng. B. Tre già măng mọc. C. Muôn người như một D. Góp gió thành bão.
Xếp các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp :
a) Con hiền cháu thảo.
b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
c) Con có cha như nhà có nóc.
d) Con có mẹ như măng ấp bẹ.
e) Chị ngã em nâng.
g) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Câu 1. Cái quý nhất của mỗi con người là gì?
Câu 2. TDTT góp phần giáo dục hình thành nhân cách HS như thế nào?
Câu 3. Khi tham gia trò chơi vận động, như vậy có phải là lúc đó em đã tập
TDTT không?
Câu 4. Theo em TDTT có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng học tập các
môn học hay không? Tại sao?
Câu 5. Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ?
Tham khảo
Câu 1. sức khỏe và trí tuệ
Câu 2. TDTT giúp HS có được sức khỏe tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
Câu 3. Phải
Câu 4. Có. Vì khi chúng ta TDTT chúng ta sẽ có một thân hình khỏe mạnh, sức khỏe tốt và một tâm trạng vững vàng để học.
Câu 5. Tập TDTT làm tăng cường tuần hoàn và trao đổi chất tại các mô vì vậy có tác dụng làm cơ, xương khớp khỏe mạnh, làm chậm quá trình thoái hóa, làm giảm hay mất triệu chứng đau cơ.
Lực nâng (lực nâng của bàn, lực nâng của sàn nhà,...) có phương và chiều như thế nào?
Thế nào là thành phần chính của câu?Xác Định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau.
"Choắt không dậy được nữa,nằm thoi thớp .Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu choắt lên mà than..."
Thế nào là thành phần chính của câu?
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ... Chủ ngữ là thành phần chính của câu nhằm nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ.
Xác Định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau.
"Choắt// không dậy được nữa,nằm thoi thớp .Thấy thế, tôi //hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu choắt lên mà than.
CN VN CN VN
chúc bạn học tốt
- Khái niệm: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ... Chủ ngữ là thành phần chính của câu nhằm nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ.
Xác Định chủ ngữ và vị ngữ trong câu :
"Choắt// không dậy được nữa,nằm thoi thớp .Thấy thế,tôi //hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu choắt lên mà than..."
CN VN CN VN
Học tốt
Trong trò chơi bập bênh ở Hình 14.1, người lớn ở đầu bên trái “nâng bổng” một bạn nhỏ ở đầu bên phải. Nhưng cũng có khi bạn nhỏ ở đầu bên phải lại có thể “nâng bổng” được người lớn ở đầu bên trái. Dựa vào nguyên tắc nào mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy?
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.
Tham khảo:
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.