Những câu hỏi liên quan
Kiên Trần
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 8 2016 lúc 12:53

a) = \(\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)-\(\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

các bài sau tt

Bình luận (0)
Kiên Trần
2 tháng 8 2016 lúc 20:43

k hiểu

Bình luận (0)
Đào Anh Minh
Xem chi tiết
Đào Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 20:31

Không biết mẫu số và x như thế nào? Bạn xem lại

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
9 tháng 9 2016 lúc 15:58

Dễ nhưng mà dài chết người oegianroi

Bình luận (7)
A Lan
10 tháng 12 2016 lúc 21:24

Bài 1:

Ta có: \(x^2-2x+2=x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1\)

Ta thấy rằng: \(\left(x-1\right)^2\ge0\) ( Với mọi \(x\in Z\) )

mà 1 > 0

=> \(\left(x-1\right)^2+1\ge0\)

<=> \(x^2-2x+1\ge0\)

Bình luận (0)
A Lan
10 tháng 12 2016 lúc 21:34

Bài 3:

a) 53^2 + 47^2 + 94.53

= 53^2 + 47^2 + 2.47.53

= ( 53 + 47 )^2

= 100^2

= 10000

b) 50^2 - 49^2 + 48^2 - 47^2 + 2^2 - 1^2

= ( 50^2 - 49^2 ) + ( 48^2 - 47^2 ) + ( 2^2 - 1^2 )

= (50+49).(50-49) + (48+47).(48-47) + (2+1).(2-1)

= 50 + 49 + 48 + 47 + 2 + 1

= (49 + 1) + (48 + 2) + 50 + 47

= 50 + 50 + 50 + 47

= 197

Bình luận (3)
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Lê Khánh Vy
10 tháng 9 2016 lúc 21:44

Bài 1 : 

x2-2x+2>0 với mọi x

=x2-2.x.1/4+1/16+31/16

=(x-1/4)2 + 31/16

Vì (x-1/4)2 \(\ge\) 0 nên (x-1/4)2 + 31/16 \(\ge\) 0 với mọi x (đfcm)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2019 lúc 5:31

Hướng dẫn:

+ Phân thức nghịch đảo của phân thức (x + 1)/(x - 2) là (x - 2)/(x + 1).

+ Phân thức nghịch đảo của phân thức (2x)/1 là 1/(2x).

+ Phân thức nghịch đảo của phân thức x - 1 là 1/(x - 1).

Bình luận (0)
HGFDAsS
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 9:55

Câu 1: C

Câu 2: A

Bình luận (0)
nguyen mai hanh
Xem chi tiết
Leon Osman
Xem chi tiết
Khánh Mai
9 tháng 1 lúc 21:48

Để thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức, ta cần thực hiện các bước sau:
Đối với đa thức P(x): P(x) = (4x + 1 - x^2 + 2x^3) - (x^4 + 3x - x^3 - 2x^2 - 5) = 4x + 1 - x^2 + 2x^3 - x^4 - 3x + x^3 + 2x^2 + 5 = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6
Đối với đa thức Q(x): Q(x) = 3x^4 + 2x^5 - 3x - 5x^4 - x^5 + x + 2x^5 - 1 = 2x^5 - x^5 + 3x^4 - 5x^4 + x - 3x - 1 = x^5 - 2x^4 - 2x - 1
Sau khi thu gọn và sắp xếp các hạng tử, ta có: P(x) = -x^4 + 3x^3 + x^2 + x + 6 Q(x) = x^5 - 2x^4 - 2x - 1

Bình luận (0)

a: \(P\left(x\right)=\left(4x+1-x^2+2x^3\right)-\left(x^4+3x-x^3-2x^2-5\right)\)

\(=4x+1-x^2+2x^3-x^4-3x+x^3+2x^2+5\)

\(=-x^4+3x^3+x^2+x+6\)

\(Q\left(x\right)=3x^4+2x^5-3x-5x^4-x^5+x+2x^5-1\)

\(=\left(2x^5-x^5+2x^5\right)+\left(3x^4-5x^4\right)+\left(-3x+x\right)-1\)

\(=-x^5-2x^4-2x-1\)

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)