Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 1 2023 lúc 11:26

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

Gia tốc thùng:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{180-0,25\cdot50\cdot9,8}{50}=1,15\left(m/s^2\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 13:08

Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2017 lúc 7:03

Lực ma sát tác dụng vào thùng là:

→ F m s = μ N = μ m g = 0 , 35.50.10 = 175 N

Nhận thấy Lực ma sát tác dụng vào thùng lớn hơn lực đẩy của người đẩy thùng nên thùng không chuyển động.

Đáp án: C

Galaxy The
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:44

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 18:46

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:46

 Ở đây ta kí hiệu \(N,P,F_k,F_{ms}\) lần lượt là phản lực mặt sàn tác dụng lên thùng; trong lực của thùng; lực kéo, lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

Mai Phuơng Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 10 2023 lúc 20:34

a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:

\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)

b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:

\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)

c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:

\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)

d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:

\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)

Quãng đường tối đa thùng trượt được:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)

MiMi -chan
Xem chi tiết
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 10:43

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu lên Ox: \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot m\cdot g}{m}\)

\(a=\dfrac{200-0,3\cdot50\cdot10}{50}=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2018 lúc 13:53

Chọn đáp án A

Sơn Trần
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:51

Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu phương trình lên Oy: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg=40.9,8=392\left(N\right)\)

Chiếu phương trình lên Ox: \(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Rightarrow-\mu N+F=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{240-0,25.392}{40}=3,55\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 20:56

undefined

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Chiều dương là chiều chuuyeern động.

Theo định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu lên trục Ox ta đc:

\(F-F_{ms}=ma\) (2)

Chiếu (1) lên trục Oy ta đc:

 \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\) (3)

\(F_{ms}=\mu\cdot N\) (4)

Từ \(\left(2\right).\left(3\right),\left(4\right)\) ta suy ra:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{240-0,25\cdot40\cdot9,8}{40}=3,55\)m/s2

Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết

a)Hợp gỗ không chuyển động.

b)\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot2,5\cdot10=5N\)

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Gia tốc vật: \(F_{ms}=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F_{ms}}{m}=\dfrac{5}{2,5}=2\left(m/s^2\right)\)\

Quãng đường hộp gỗ sau 10s là: 

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2=100\left(m\right)\)