Chương II- Động lực học chất điểm

Mai Phuơng Phạm

2:Một thùng gỗ có khối lượng 5 kg đặt nằm yên trên sàn nhà nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ cực đại lần lượt là 0,2 và 0,22; g=10 m/s2. của xe tải trong thời gian trên. a. Tìm lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang để nó bắt đầu trượt b. Khi thùng đang đứng yên mà tác dụng vào nó lực kéo F= 10 N thì lực ma sát nghi hay lực ma sát trượt tác dụng vào vật. Tìm lực ma sát đó c. Tìm lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang để nó trượt nhanh dần đều với a=0,4 m/s² d. Giả sử thùng đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 3 m/s thì ngừng lực kéo, thùng sẽ đi được quãng đường tối đa là bao nhiêu?

nguyễn thị hương giang
12 tháng 10 2023 lúc 20:34

a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:

\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)

b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:

\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)

c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:

\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)

d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:

\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)

Quãng đường tối đa thùng trượt được:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sakurajima Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Nhựt
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Lam Phương
Xem chi tiết