Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết

Câu 2: Nhân vật Tích Chu trong câu chuyện trên đáng trách khi để bà ốm nằm một mình và không quan tâm chăm sóc bà. Tuy nhiên, Tích Chu cũng đáng khen vì đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để cứu bà, vượt qua nhiều khó khăn và nguy hiểm. Việc làm đó thể hiện sự ăn năn, hối hận và lòng quyết tâm của Tích Chu để sửa sai và yêu thương bà mình hơn sau này.

Câu 3: Em rút ra được bài học từ câu chuyện trên là chúng ta nên biết quý trọng và chăm sóc người thân trong gia đình, đặc biệt là những người lớn tuổi và yếu đuối. Bởi vì, gia đình là nơi gắn bó tình cảm, là nơi mà chúng ta luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ và sự yêu thương. Nếu không biết trân trọng và chăm sóc người thân, chúng ta sẽ hối hận khi mất đi họ. Câu chuyện còn nhắc nhở chúng ta rằng, hãy biết sửa sai và thay đổi khi còn có thể, để có được sự tha thứ và tình yêu của người thân.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 18:42

a) Cô bé đã cho cậu bé nghèo một li sữa thay vì một li nước bình thường và không lấy tiền của cậu.
b) Vì Bác sĩ chính là cậu bé nghèo khi xưa đã được cô bé tặng một li sữa, cậu bé ấy nay đã trở thành bác sĩ và vẫn luôn cảm thấy biết ơn.
c) Em rút ra được: khi gặp người khó khăn, ta phải biết chia sẻ và giúp đỡ họ. Cũng như sau khi thành công, ta không được phép quên những người đã từng giúp mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 15:02

a: Cô bé đã nhanh chóng đem 1 li sữa nóng tới cho cậu bé nghèo

b: Hóa đơn này được bác sĩ Ha uốt Ken li thanh toán vì đây là hóa đơn viện phí của cô bé năm sữa đã cho cậu ấy 1 li sữa nóng

c: Bài học rút ra là: Trong cuộc sống ai cũng sẽ gặp khó khăn. Nếu chúng ta biết cách giúp đỡ họ thì sau này, họ cũng có thể sẽ giúp đỡ lại chúng ta

Bình luận (0)
lady
Xem chi tiết
Hà Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 19:53

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Bình luận (0)
Hà Thu
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 19:53

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2018 lúc 15:14

Bài học được gửi gắm trong câu chuyện đó là: Chỉ cần cố gắng hết sức và tin tưởng và chính mình, thì nhất định sẽ làm được.

Chọn đáp án: C. Chỉ cần cố gắng hết sức và tin tưởng vào chính mình, thì nhất định sẽ làm được

Bình luận (0)
Gareth Bale
Xem chi tiết
Gareth Bale
10 tháng 12 2017 lúc 20:27

Ai đầu tiên mk k cho

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 11 2018 lúc 15:40

- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.

    + Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.

- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.

Bình luận (0)
trinh thu huong
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 10 2016 lúc 20:17

Điều rút ra đc là :

_ Bây giờ xã hội cần những người thông minh ko nhất thiết dựa vào kiến thức Sgk mà còn phải dựa vào kinh nghiệm hay trong đời sống và sự hiểu biết của mình.Cần phải cố gắng học để thành tài xây dựng đất nước VN thân yêu!

_ Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm giống như em bé trong truyện để sau này có thể trở thành người có ích cho xã hội

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 20:14
Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm, tự tin vào bản thâ mình, áp dụng những kiến thức thực tế và của dân gian vào những tình huống phù hợp để sau này có thể giúp ích cho đất nước giống như em bé thông minh trong truyện. 
Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Hà Vy
8 tháng 10 2019 lúc 11:07

- Đề cao tài trí của người lao động trong cuọc sống.

- Trí thông minh nhờ tiếp xúc với thực tế cuộc sống mới linh hoạt và nạy bén.

Kết quả hình ảnh cho thank you

Bình luận (0)