So sánh sự thay đổi của các nước châu âu từ 1923-1924
Dựa vào lược đồ trên, hãy so sánh sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 với năm 1914
- Sự thay đổi lãnh thổ các nước Châu Âu năm 1923 so với năm 1914:
- Những nước thua trận chịu khá nhiều thiệt thòi:
+ Đức mất toàn bộ thuộc địa của mình. Đức còn phải trả lại cho Bỉ, Đan Mạch và Ba Lan một số vùng đất đai mà trước đây Đức chiếm và sáp nhập vào lãnh thổ của mình. Diện tích nước Đức so với trước chiến tranh giảm đi 1/3. Nước Ba Lan sau chiến tranh đã có một lối hẹp thông ra biển Ban Tích.
+ Tại miền Trung Âu, đế quốc Áo – Hung tan rã và các quốc gia mới đã ra đòi là Tiệp Khắc, Áo, Hungari.
+ Trên miền Tây bán đảo Bancăng, nước Nam Tư cũng đã xuất hiện trên cơ sở sự thống nhất lãnh thổ giữa Xecbi và một số vùng đất đai của người Slavơ tại miền Nam đế quốc Áo – Hung trước đây.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là
A. Cao trào cách mạng 1918-1923
B. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa
Đáp án B
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các nước châu Âu: sản xuất đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang. Châu Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng thiếu trong những năm 1918-1923
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là
A. Cao trào cách mạng 1918-1923
B. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các nước châu Âu: sản xuất đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang. Châu Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng thiếu trong những năm 1918-1923
Đáp án cần chọn là: B
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Trong giai đoạn 1918-1923, trong khi nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh trở thành trung tâm kinh tế- tài chính hàng đầu thế giới thì các nước tư bản châu Âu lại đang lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là gì?(câu tự luận)
TK:
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các nước châu Âu: sản xuất đình trệ, hàng hóa khan hiếm, giá cả leo thang. Châu Âu lâm vào một cuộc khủng hoảng thiếu trong những năm 1918-1923
Quan sát hình 3.2 và dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 so với năm 2005. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu.
- Tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 giảm rất nhiều so với năm 2005, cụ thể:
+ NH3 năm 2019 giảm 8% so với năm 2005.
+ NO2 năm 2019 giảm 42% so với năm 2005.
+ PM2.5 năm 2019 giảm 29% so với năm 2005.
+ SO2 năm 2019 giảm 76% so với năm 2005.
=> Giải thích: do châu Âu đã triển khai các biện pháp nhằm làm giảm lượng phát thải chất gây ô nhiễm không khí.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu:
+ Giảm sử dụng than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,… trong sản xuất điện.
+ Làm sạch khí thải nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp.
+ Xây dựng các khu phát thải thấp ở các thành phố, sử dụng tiêu chuẩn xe ô tô của châu Âu để hạn chế nguồn khí phát thải.
+ Phát triển nông nghiệp sinh thái giúp giảm thiểu ô nhiếm chất thải của sản xuất nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để kiểm soát lượng không khí.
1.so sánh khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa
2. khí hậu thực vật của châu Âu có sự thay đổi như thế nào? Vì sao ?
1/ - Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0o.
2/Có sự thay đổi từ Tây sang Đông theo sự thay đổi của nhiệt đọ và lượng mưa:
_Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
nhiệt độ và lượng mưa thay đổi vì :
Phía Tây có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu Châu Âu thêm ấm áp về mùa đông, quanh năm gió tây ôn đới đưa hơi ấm,ẩm vào đất liền làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực đông và đông nam Châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, vào sâu phía đông và đông nam,ảnh hưởng của biển và gió tây ôn đới giảm dần,vì thế, càng về phia tây,khí hậu Châu Âu càng ấm áp và mưa nhiều.
a, Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Ôn đới hải dương :
Mùa hè mát , mùa đông không lạnh lắm , Nhiệt độ thừơng trên 0 độ C , mưa quanh năm ( khoảng 800 - 1000 mm/năm )
- Ôn đới lục địa
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập chung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn , mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ dưới 0 độ C
b , Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải
- Ôn đới lục địa
em hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về kinh tế của các nước Mĩ, châu Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới ?
Giải thích sự thay đổi khí hậu từ Tây sang Đông của Châu Âu
tham khảo
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
+ Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
+ Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
Tham khảo
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. + Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá kim phát triển.
ba đứa coppy nhau cái đầu m á méo thấy chữ tham khảo à