Anh em có phải là từ ghép không
cho em hỏi là nết na có phải là từ ghép không ạ
nết na hình như là từ láy
nết na là từ láy nha
âm đầu láy
2 tiếng tách ra ko có nghĩa
cây ăn quả có phải từ ghép tổng hợp không ?
máy con có phải từ ghép tổng hợp ko?
- Cây ăn quả không phải từ ghép tổng hợp
- Máy con không phải từ ghép tổng hợp
quyết tâm có phải là từ ghép không
đẹp đẽ có phải là từ láy không
" Quyết tâm" là từ ghép
" Đẹp đẽ" là từ láy
Biển đông có phải từ ghép hay không và là loại từ ghép gì?
Biển đông là từ ghép.Thuộc loại từ ghép chính phụ
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Em hãy cho biết "mẹ tôi" có phải là một từ ghép chính phụ không ? Giải thích rõ câu trả lời của em
Ko nhé bạn !
Vì từ " mẹ tôi " chỉ là hai từ ghép với nhau thôi
mỏng mảnh có phải từ ghép không?
EM ĐANG CẦN GẤP Ạ!
mỏng mảnh là từ ghép nhé em
nhớ để cái tim cho anh nhé. =)
"hộp bút" có phải là từ ghép không và nó là loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập
có là từ ghép, đó là từ ghép đẳng lập
bạn học,bạn hữu,bạn đường,bạn đời,anh em,anh cả,em út,chị dâu,anh rể,anh chị,ruột thịt,hoà thuận,thương yêu
từ ghép tổng hợp:.........
từ ghép phân loại:......
các bạn bạn giải nhanh giúp mình nhé,mình phải nộp bài
ghép tổng hợp : anh em, anh chị, hòa thuận, thương yêu, ruột thịt.
ghép phân loại : bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, chị dâu, anh rể
nếu sai mong bạn thông cảm ^^
- Từ ghép tổng hợp: bạn hữu, anh em , anh chị, ruột thịt, hoà thuận, thương yêu.
- Từ ghép phân loại: Bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, chị dâu, anh rể