Vì sao hình chiếu đứng của HHCN LÀ 1 hình chữ nhật?
Cho hình chữ nhật. Thực hiện phương pháp chiếu góc chiếu thứ 1.
Hãy xác định hình dạng và kích thước hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh của hình chữ nhật trên?
Khi chiếu nguồn sáng từ trên xuống một cái mái nhà ta nhận được
Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật
Hình chiếu bằng là hình chữ nhật chia đôi
hình chiếu bằng hình chữ nhật
hình chiếu đứng hình chữ nhật
Trong 6 mặt của hình hộp đứng, có ít nhất bao nhiêu mặt là hình chữ nhật? Vì sao?
Có ít nhất 4 mặt là hình chữ nhật vì: hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành và hình lăng trụ đứng có các cạnh bên vuông góc với đáy nên các mặt bên là hình chữ nhật.
tham khảo:
Trong 6 mặt của hình hộp đứng, ít nhất 4 mặt là hình chữ nhật vì hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành và hình lăng trụ đứng có các cạnh bên vuông góc với đáy nên các mặt bên là hình chữ nhật
Để hình chiếu đứng của hình trụ là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình tròn thì ta phải đặt mặt đáy của hình trụ song song với: ( MP là mặt phẳng )
A. MP chiếu đứng
B. MP chiếu cạnh
C. MP chiếu bằng
ui bài này tớ k biết lm r
xl cậu nhé ~~~
Câu 1: Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng và hình chiếu bằng có hình dạng gì?
A. Hình tròn và hình chữ nhật.
B. Hình vuông và hình tròn.
C. Hình tam giác và hình tròn.
D. Hình chữ nhật và hình vuông.
Câu 2: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu bằng và hình chiếu đứng có hình dạng gì?
A. Hình chữ nhật và hình tròn.
B. Hình tròn và hình tam giác
C. Hình tam giác và hình tròn.
D. Hình tam giác và hình vuông.
Câu 3: Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
A. Hình tam giác và hình chữ nhật.
B. Hình vuông và hình tròn.
C. Hình tam giác và hình tròn.
D. Hình chữ nhật và hình tròn.
trong các hình chiếu ( đứng,cạnh,bằng). Hình chiếu nào là quan trọng nhất. Vì sao?
Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tam giác cân
Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:
A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn
C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật
Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:
A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn
B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định
Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:
A. Hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng C. Hình cắt D. Hình chiếu cạnh
Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. Trước mặt phẳng cắt B. Sau mặt phẳng cắt
C. Trên mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt
Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp
B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm B. cm C. dm D. m
Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Bảng kê D. Khung tên
Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên
Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
Câu 12: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tam giác cân
Câu 13: Hình chiếu bằng của hình chóp đều (đáy là hình vuông) là:
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình tròn
Câu 14: Các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của hình nón là:
A. hình tam giác cân và 1 đa giác đều B. 2 hình tam giác cân và 1 hình tròn
C. 2 hình tam giác cân và 1 hình vuông D. 2 hình tam giác cân và 1 hình chữ nhật
Câu 15: Hình trụ được tạo thành khi quay:
A. Hình chữ nhật với nửa hình tròn
B. Hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
C. Hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
D. Nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định
Câu 16: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể , người ta dùng:
A. Hình chiếu đứng B. Hình chiếu bằng C. Hình cắt D. Hình chiếu cạnh
Câu 17: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:
A. Trước mặt phẳng cắt B. Sau mặt phẳng cắt
C. Trên mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt
Câu 18: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn,yêu cầu kĩ thuật,tổng hợp
B. Hình biểu diễn,khung tên,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
C. Khung tên,hình biểu diễn,kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn,kích thước,khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 19: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
A. mm B. cm C. dm D. m
Câu 20: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Bảng kê D. Khung tên
Câu 21: Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên
Câu 22: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên,bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn,bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích hước, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
Thu gọn
Câu 12. D
Câu 13. A
Câu 14. B
Câu 15. B
Câu 16. C
Câu 17. B
Câu 18. C
Câu 19. A
Câu 20. C
Câu 21. D
Câu 22. A
Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu cạnh là hình gì ? A.tam giác cân B. Hình chữ nhật C. Hình tròn D.đáp án khác
Cho hình chữ nhật ABCD, trên đường chéo BD lấy điểm P, gọi M là điểm đối xứng của C qua P.a) AMDB là hình gì? vì sao?b) E, F lần lượt là hình chiếu của M trên AD, AB. Cm: EF//AC và E, F, P thẳng hàng.c) Chứng minh tỉ số các cạnh hình chữ nhật MEAF không phụ thuộc vào vị trí của Pd) Giả sử CP vuông góc với BD. CP = 2,4cm; PD/PB = 9/16. Tính các cạnh của hình chữ nhật.