vì sao trẻ em hay mắc bệnh giun kim
Vì sao trẻ em nước ta hay mắc bệnh giun kim ?
Trẻ em nước ta hay mắc bệnh giun kim vì:
- Vì trẻ em thường đi chân đất, tạo điều kiện thuận lợi cho giun kim xâm nhập vào cơ thể.
- Vì trẻ em( nhất là -2-3 tuổi) có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong môi tường thiếu vệ sinh, nằm dưới sàn nhà, ngậm hoặc mút các món đồ chơi,...Tạo điều kiện cho giun kim sinh sản và phát triển.
Tại sao trẻ em thường hay mắc bệnh giun kim kí sinh ? Biện pháp ngăn ngừa giun kim kí sinh
Tham khảo
Biện pháp:
+ Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa.
+ Cắt móng tay sạch sẽ, rèn luyện trẻ bỏ thói mút tay
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Tham khảo
* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
* Những biện pháp tránh giun đũa :
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
tại do tay bẩn hay dính cát mà không rửa tay mà bốc ăn thì sẽ bị giun đũa, cần phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, khi đi đâu về cũng phải rửa tay bằng xà bộng sạch.
Vì sao trẻ em nước ta hay mắc bệnh giun kim ?
Giun kim là một loại ký sinh trùng sống trong ruột non. Giun cái đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn vào ban đêm và bò ra ngoài nên làm ngứa hậu môn. Trứng giun kim phát triển rất nhanh. Đúng là trẻ nhỏ dễ mắc hơn người lớn. Vì khi trẻ ngứa hậu môn, lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng. Triệu chứng điển hình nhất để biết trẻ mắc giun kim là ngứa ở hậu môn, bứt rứt trong người khiến trẻ khó ngủ, khóc đêm. Giun kim cũng có thể vào phổi, thực quản, âm đạo, cổ tử cung và gây viêm nhiễm. Bệnh giun kim có thể sẽ tự hết nếu không bị tái nhiễm. Để phòng bệnh, hãy rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Không nên cho trẻ mút tay, mặc quần thủng đít, hay cởi truồng.
Trẻ em nước ta hay mắc bệnh giun kim vì:
- Vì trẻ em thường đi chân đất, tạo điều kiện thuận lợi cho giun kim xâm nhập vào cơ thể.
- Vì trẻ em( nhất là -2-3 tuổi) có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong môi tường thiếu vệ sinh, nằm dưới sàn nhà, ngậm hoặc mút các món đồ chơi,...Tạo điều kiện cho giun kim sinh sản và phát triển.
Vì trẻ em ( nhất là trẻ 2 - 3 tuổi ) thường có thối quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong các môi thường có thói quen chơi dưới sàn nhà hoặc trong các môi trường thiếu vệ sinh, ngậm các đồ vật, mút tay, ... Tạo điều kiện thuận lợi cho giun kim vào trong cơ thể và sinh sản. Vì vậy trẻ em rất thường hay nhiễm bệnh giun kim
Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để trẻ em k mắc bệnh giun đũa
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
P/s: Ý kiến riêng
tre em hay bi benh giun dua vi:
+ Trẻ hay nghịch bẩn rồi cho tay lên miệng mút
Cách phòng tránh là tập cho trẻ những thói quen như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; không nghịch bẩn rồi đưa ta lên miệng liếm;...
Giúp mình với mai thi rồi
Bạn Hoa hỏi bạn hồng tại sao trẻ em lại hay mắc bệnh giun kim do thói quen nào trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? Để phòng tránh bệnh cần phải làm gì? em hãy thay bạn hồng trả lời cho bạn Hoa hiểu
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun.
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh....Tại sao trẻ em lại mắc giun đũa,giun kim?Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa,giun kim ở trẻ ?
giúp mình với
Tham khảo
Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.
Thực hiện ăn chín uống sôi.
Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.
Tham khảo:
-Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- những cách phòng chống nhiễm giun đũa:
+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng
1. Nêu vai trò của ngành ruột khoang?
2. Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim. Nêu biện pháp phòng tránh.
3.Tại sao khi trời mưa ngập thì giun đất chui lên mặt đất
Câu 1 :
Vai trò của ngành Ruột khoang :
1. Có lợi
* Với thiên nhiên :
- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
* Với con người :
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho con người
- Hoá thạch san hô góp phần cho việc nghiên cứu địa chất
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng
2. Có hại
- Một số loài sứa gây ngứa gây độc
- Đảo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đường biển
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
Câu 3 : Vì giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
1.có vai trò quan trọng với hệ sinh thái biển:
+làm thức ăn,nơi ở cho động vật khác tạo lên sự đa dạng sinh vật biển
đối với con người:
là nguyên liệu quý giá để trang trí,xây dựng,góp phần cho nghiên cuu địa tầng,là thức ăn cua nguoi
tại sao trẻ em lại hay mắc bệnh về giun tròn , giun sán . nêu cách phòng chống các bệnh trên
Trẻ em hay mắc bệnh giun sán vì trẻ em thường có thói quen cho tay vào miệng, mút tay và chơi bẩn. Nhờ đó mà giun tròn, giun sán xâm nhập vào bên trong cơ thể gây ra bệnh tật.
Các phòng chống bệnh:
- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân thường xuyên
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống