Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shino Asada
Xem chi tiết
Team lớp A
4 tháng 12 2017 lúc 17:44

Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét

Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: F_A = d \times V\, Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Phạm Thanh Tường
4 tháng 12 2017 lúc 20:35

Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:

\(F_A=d.V\)

Trong đó:

FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:

\(F_A=d.V_{chìm}\)

Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.

Phạm Nhàn
Xem chi tiết
lương anh vũ
12 tháng 12 2020 lúc 21:35

một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:

TH1:vật nổi=>Fa>P

TH2:vật lơ lửng=>Fa=P

TH3:vật chìm=>Fa<P

lương anh vũ
12 tháng 12 2020 lúc 21:38

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

 

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
#Blue Sky
11 tháng 1 2023 lúc 23:51

- Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng, trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy acsimet của chất lỏng và lớn hơn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 9:02

 (2,0 điểm)

- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)

    + Vật chìm xuống khi  F A  < P. (0,25 điểm)

    + Vật nổi lên khi  F A  > P. (0,25 điểm)

    + Vật lơ lửng khi P =  F A  (0,25 điểm)

- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức  F A  = d.V (0,75 điểm)

Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

D là trọng lượng riêng của chất lỏng.

cute Mon
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
tan nguyen
8 tháng 1 2020 lúc 20:11

-khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì Fa>P

trong đó:Fa là lực đẩy ác-si-mét (N)

P là trọng lượng vật (N)

- công thức tính lực đẩy ác-si-mét là

\(Fa=d.V\)

trong đó Fa là lực đẩy ác-si-mét (N)

d là trọng lượng riêng của nước \(\left(N/m^3\right)\)

V là phần thể tích vật bị chiếm \(\left(m^3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Rhider
Xem chi tiết
Giang シ)
21 tháng 1 2022 lúc 8:05

tưởng ông lớp 7 sao hỏi câu lớp 8 

Rhider
21 tháng 1 2022 lúc 8:06

tôi lớp 8 mà

oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 8:06

B( SGK)

nguyen luong thuy trang
Xem chi tiết
Team lớp A
6 tháng 12 2017 lúc 20:19

* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét :

\(F_A=d.V\)

Trong đó :

FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3)

* Điều kiện khi :

- Vật nổi : \(F_A>P\)

- Vật chìm : \(F_A< P\)

- Vật lơ lửng: \(F_A=P\)

ko có tên
Xem chi tiết