Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 6 2023 lúc 21:03

Theo đề có:

\(\%_{Cl\left(MCl_x\right)}:\%_{Cl\left(MCl_y\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{M+35,5x}:\dfrac{35,5y}{M+35,5y}=\dfrac{1}{1,173}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x\left(M+35,5y\right)}{35,5y\left(M+35,5x\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)

\(\Leftrightarrow1,173x\left(M+35,5y\right)=y\left(M+35,5x\right)\)

\(\Leftrightarrow1,173xM+41,6415xy-yM-35,5xy=0\\ \Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy=yM\left(1\right)\)

Lại có:

\(\%_{O\left(MO_{0,5x}\right)}:\%_{O\left(M_2O_y\right)}=1:1,352\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0,5x.16}{M+0,5x.16}:\dfrac{16y}{2M+16y}=1:1,352\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x\left(2M+16y\right)}{16y\left(M+8x\right)}=\dfrac{1}{1,352}\)

\(\Leftrightarrow21,632xM+173,056xy-16yM-128xy=0\\ \Leftrightarrow21,632xM+45,056xy=16yM\)

\(\Rightarrow1,352Mx+2,816xy=yM\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có: \(1,173xM+6,1415xy=1,352xM+2,816xy\)

\(\Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy-1,352xM-2,816xy=0\\ \Leftrightarrow-0,179xM=-3,3255xy\\ \Rightarrow M=18,6y\)

Biện luận với y = 3  => M = 56

Thế y = 3 vào (1) được x = 2

=> CTPT của các hợp chất trên: \(FeCl_2,FeCl_3,FeO,Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2019 lúc 11:55

mCl trong MClx là : 35,5x/M+35,5x (1)

mCl trong MCly là : 35,5y/M+35,5y(2)


=> (1)/(2)= 1/1,172

<=> M (y - 1,172x) = 6,106xy ( * )

Tương tự

mO trong MO = 0,5x là 8x/M+8x(3)

mO trong M2Oy= 16y/2M+16y (4)

=> (3)/(4) = 1/1,35

<=> M (y - 1,35x ) = 2,8xy (**)

từ ( * ) và (**) => y−1.172/y−1,35y =2,181

vì M là KL => có hóa trị 1, 2, 3

=>Xét x = 1, 2 , 3 ta có với x = 2 => y = 3 => M = 56 = Fe

Bình luận (0)
Chử Lê Bình
Xem chi tiết
gfffffffh
25 tháng 1 2022 lúc 19:41

Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tranxuanrin
Xem chi tiết
Lê Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 11:09

https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-10-tim-nguyen-tu-khoi.182187/

Bình luận (0)
mai thanh nhàn
Xem chi tiết
Thuy Tranvan
Xem chi tiết
dung
Xem chi tiết
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Bình luận (0)
Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Giám
24 tháng 10 2016 lúc 23:10

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

Suy ra nốt Y: FeO

Bình luận (0)