Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tùng rùa
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:49

Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Tan, có khí không màu thoát ra : Ba

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

+ Tan : BaO, NaCl

Ba + H2O → Ba(OH)2

+ Không tan : Al, CuO

Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan trong nước

+ Quỳ hóa xanh: BaO

+ Không đổi màu : NaCl

Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử không tan trong nước

+ Tan : Al

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

+ Không tan : CuO

Hiếu Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 14:29

a)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Mg;Cu (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Cu

b)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Fe;Ag (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Ag

c)

- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:

+ Kết tủa xanh: CuSO4

CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

+ Kết tủa đen: AgNO3

2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O

+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

d) 

- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)

- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)

+ Không hiện tượng: KCl

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 14:32

\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):

- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)

Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):

- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)

\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

 - Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 17:24

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 6:55

Chọn A

+ Ag không phản ứng.

+ Ba có khí và kết tủa →  Cho dư để có Ba(OH)2

+ Dùng Ba(OH)2 nhận ra Al (có khí thoát ra)

+ Với Mg và Fe để kết tủa ngoài không khí hoá đỏ (Fe(OH)3) là Fe.

Haiyen Dang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 9 2016 lúc 17:53

- Trích  các chất rắn thành các mẫu thử

- THử các mẫu bằng dd NaOH đặc, mẫu nào tan sủi bọt khí là Al.

   2Al + 2H2O + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + 3H2

- Thử 2 mẫu còn lại bằng dd HCl, nếu mẫu thử nào tan và có khí thoát ra là Mg, mẫu nào tan mà không có sủi bọt khí là MgO. Mẫu nào không tan trong dung dịch HCl là Ag

             Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O 

Hồ Thị Diệu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 8:26

Vì là lớp 9 anh làm theo kiểu lớp 9.

a) 

 ddH2SO4ddNaClddNaOHddNa2CO3
Qùy tímĐỏTímXanhTím
dd Ba(OH)2đã nhận biếtkhông hiện tượngđã nhận biếtkết tủa trắng

PTHH: Ba(OH)2 + Na2CO3 -> 2 NaOH + BaCO3 (kt trắng)

Các câu còn lại em cứ làm không biết thì hỏi nha!

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 12 2020 lúc 17:40

b) 

- Dung dịch màu xanh lục: FeCl2

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và AgNO3

+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4

- Đun nhẹ 2 dd còn lại 

+) Xuất hiện khí nâu đỏ và chất rắn màu bạc: AgNO3 

PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

ngunhubo
3 tháng 5 2021 lúc 17:43

ócleuleu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2017 lúc 3:34

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 3, sau đó nhỏ vài giọt NaOH vào 3 mẫu thử.

- Trường hợp có sủi bọt khí, chất rắn tan thì chất ban đầu là Al:

2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2

- Trường hợp chất rắn tan thì chất ban đầu là A l 2 O 3 :

A l 2 O 3 + 2 N a O H → 2 N a A l O 2 + H 2 O

- Trường hợp không có hiện tượng gì xảy ra thì chất ban đầu là Mg.

⇒ Chọn C.

Hân Bảo
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 10 2021 lúc 20:32

- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn

+) Dung dịch chuyển xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O

PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

+) Không hiện tượng: MnO2

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Võ Thị Hoài
19 tháng 10 2021 lúc 20:49

Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt

Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO

     CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4

     Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O

    Ag2O +  2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2

MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3

2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O

Đặng Thế Tiến
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 12 2023 lúc 20:02
 Fe  Al  Cu  
NaOH _\(\uparrow\)khí  _
HCl\(\uparrow\)khí  _

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Kyouko Temokato
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
4 tháng 4 2016 lúc 18:06

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(5\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

Phước Nguyễn
4 tháng 4 2016 lúc 18:07

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(3\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?