khi người ta xây dựng mà làm rơi vãi đồ ra như đinh học sinh đẩm phải chúng sẽ như thế nào
Câu 1: Học sinh cần rèn luyện yêu thương con người như thế nào?
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Giải thích vì sao tôn sư trọng đạo là truyền thống của dân tộc ta?
Câu 3: Đoàn kết tương trợ đã có từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Em hãy đưa ra 2 dẫn chứng về điều đó.
Câu 4: Em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 5: Tự tin giúp ích gì cho chúng ta trong cuộc sống. Nếu không tự tin thì chúng ta sẽ như thế nào? Học sinh cần rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
Câu1: Vì sao trong cuộc sống con người có lòng khoan dung?
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần làm gì?
Câu2: Theo em con cái có vai trò như thế nào trong việc xây dựng gia đình, văn hóa? Bản thân em đã góp gì để xây dựng để xây dựng gia đình, văn hóa?
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Tham khảo:
1/con người không ai hoàn hảo cả.vì thế trong cuộc sống, đôi lúc người ta sẽ có những sai lầm kể cả với mình.Do đó phải có lòng khoan dung, trước hết là nó làm cho bản thân chúng ta thanh thản, trong lòng không phải lúc nào cũng bực dọc và thù hận sau đólà nó giúp là nó giúp cho người khác sống tốt hơn khi chúng ta tha thứ và giúp họ sữa chữa những sai lầm đó.
+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi . + Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. + Sống gần gũi , cởi mở với mọi người . + Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ. + Biết kiềm chế bản thân. + Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác . + Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác
2/
* Vai trò của trẻ em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là : + Chăm ngoan , học giỏi . + Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em . + Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . + Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .
“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà , lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao là kết quả sản xuất của con người và kính trọng ngư thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng 4 gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió thời đại và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vây thanh bạch và tao nhã biết bao ! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đặt tên cho một số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng:Trường,Kì, Kháng,Chiến,Nhất,Định,Thắng,Lợi !” 1, Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản đó thuộc thể loại nào? 2. Câu văn nào mang luận điểm của đoạn? Nêu nội dung chính của đoạn văn ? 3. Chỉ ra các trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu tác dụng
Câu 1)
Văn bản : Đức Tính giản dị của Bác Hồ ( Hồ Chủ Tịch, Hình ảnh Dân Tộc, Tinh hoa của thời đại )
Tác giả : Phạm Văn Đồng
Thể loại : Nghị luận
Câu 2)
Đó là câu :
Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đặt tên cho một số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng:Trường,Kì, Kháng,Chiến,Nhất,Định,Thắng,Lợi !”
ND chính : Phong cách giản dị của Bác trong đời sống, ung dung, phong thái nhã nhặn, thanh lịch và tinh thần yêu nước không ngừng nghỉ, luôn nỗ lực cố gắng vì dân, vì dân vì nước của người Chủ Tịch kính mến này
Câu 3)
In đậm: Trạng ngữ
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà , lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao là kết quả sản xuất của con người và kính trọng ngư thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng 4 gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió thời đại và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vây thanh bạch và tao nhã biết bao ! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đặt tên cho một số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: "Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! ”
Tác dụng : bổ sung đơn vị thời gian cho câu văn
Câu 1 Thế nào là gia đình văn hóa?Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?Bản thân mỗi người và học sinh cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 2 Thế nào là tự tin?Bản thân em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
BT:Tình huống An và Hòa học cùng lớp,An học giỏi còn Hòa lại học kém toán,mỗi khi có btvn là An làm hộ cho Hòa để bạn ko bị điểm kém
a,Em có tán thành việc làm của An ko?Vì Sao?
b,Nếu em là An em sẽ giúp bạn Hòa như thế nào?
Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình sống hoà thuận,yêu thương nhau,bảo vệ nhau trước mọi hoàn cảnh,...
Ý nghĩa : Giúp gia đình có thêm gắn kết với nhau,...
Mỗi người cần :
+ Kính trọng người lớn.
+ Luôn luôn lễ phép.
....
Câu 2:
+ Tự tin là tin tưởng vào bản thân mình,...
+ Cần:
- Chủ động làm bài tập.
- Tham gia các hoạt động tập thể.
....
Tình huống:
a) Việc làm của An là không đúng,vì An luôn làm bài cho Hoà.
b) Nếu em là An em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học,không nên lười học,...Nếu bài khó An có thể hướng dẫn Hoà làm bài.
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 12
1. Trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần có tầm quan trọng như thế nào ? Xây dựng tiềm lực tinh thần cần xây dựng những nội dung gì ? Là học sinh THPT chúng ta đã làm những việc gì để xây dựng tiềm lực tinh thần ?
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
(Ngữ văn 7 tập 2)
Câu văn: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” sử dụng phép tu từ nào?
a. Ẩn dụ
b. Hoán dụ
c. Tương phản
d. Liệt kê
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào?
Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh
tham khảo!!!
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5:
* CỤM C-V mở rộng là:
- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cn Vn
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” . Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:
- Bác :Cn
-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn
tham khảo!!!
Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
Câu 2: Chứng minh
Câu 3: Liệt kê: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống ➩ Liệt kê những thứ giản dị xung quanh.
Câu 4: Bác (C) // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục(V).
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
a. Tìm luận điểm của đoạn văn trên.
b. Nêu nội dung của đoạn văn trên.
c. Tìm cụm C-V và nêu tác dụng.
d. Nêu các biện pháp tu từ có trong đoạn văn và nêu tác dụng.
b. Nội dung: sự giản dị của Bác trong đời sống
d.Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
➩ Biện pháp liệt kê. Tác dụng: nhấn mạnh các phương diện giản dị của Bác.
a) Luận điểm của đoạn văn trên là : Con người Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết :bữa cơm, đồ dùng ,cái nhà ,lối sống
b)Nội dung:Nói về đức tính giản dị của bác hồ thể hiền qua bữa cơm,đồ dùng ,cái nhà,lối sống
d)Biện pháp liệt kê:
Tác dụng:nhấn mạnh các phương diện giản dị của Bác