Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Phương Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 8:42

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Long Tran
21 tháng 1 2022 lúc 8:44

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Nguyễn Đắc Anh
31 tháng 3 2022 lúc 9:55
25,75+69,05−16,81=
Khách vãng lai đã xóa
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
28 tháng 5 2021 lúc 11:08

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

ILoveMath
28 tháng 5 2021 lúc 11:03

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

Giải:

a) 

 |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

  x + x - 3 = 7

          x2  = 7 + 3 = 10

          x    =10:2=5

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
blua
10 tháng 8 2023 lúc 21:00

Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
 mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:46

1:

a: =>7(x+1)=72-16=56

=>x+1=8

=>x=7

b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10

=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)

c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)

=>3x-1 thuộc Ư(7)

mà x là số tự nhiên

nên 3x-1 thuộc {-1}

=>x=0

d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1 thuộc Ư(13)

=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)

=>x=0

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 15:17

undefined

Phạm Khánh Nam
10 tháng 8 2021 lúc 15:19

a, 4x -15=-75-x                                                 b,72-3x= 5x+8

4x+x=-75+15                                                       -3x-5x=8-72

5x=-60                                                                 -8x=-64

x=-60:5                                                                 8x=64

x=-14                                                                       x=64:8

                                                                                 x=8

c,3Ix-7I=21                                                         d,-7Ix+3I=-49

Ix-7I=21:3                                                               Ix+3I=-49:-7

Ix-7I=7                                                                    Ix+3I=7

x-7=7     hoặc x-7=-7                                            x+3=7 hoặc x+3=-7

x=14        hoặc x=0                                               x=4  hoặc x=-10

Nhan Thanh
10 tháng 8 2021 lúc 15:23

a) \(4x-15=-75-x\)

\(5x=-60\)

\(x=-12\)

b) \(72-3x=5x+8\)

\(-8x=-64\)

\(x=8\)

c) \(3\left|x-7\right|=21\)

Khi \(x\ge7\) , ta có

\(3\left(x-7\right)=21\)

\(x-7=7\)

\(x=14\)

Khi \(x< 7\), ta có 

\(-3\left(x-7\right)=21\)

\(x-7=-7\)

\(x=0\)

d) \(-7\left|x+3\right|=-49\)

Khi \(x\ge-3\), ta có

\(-7\left(x+3\right)=-49\)

\(x+3=7\)

\(x=4\)

Khi \(x< 3\), ta có

\(7\left(x+3\right)=-49\)

\(x+3=-7\)

\(x=-10\)

 

phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
15 tháng 12 2019 lúc 19:56

a, 5 . 4x = 80

4x = 80 : 5

4x = 16

4x = 42

Vậy x = 2

b. 15 - |x| = 25

|x| = 15 - 25

|x| = -10

=> x rỗng vì giá trị tuyệt đối của một số phải là số nguyên dương

c. x2 - [62 - (82 - 9 . 7)3 - 7 . 5]3 - 5 . 3 = 13

   x2 - [36 - (64 - 63)3 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - [36 - 13 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - [36 - 1 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - 03 - 15 = 1

   x2 - 0 - 15 = 1

   x2 - 0 = 1 + 15

   x2 - 0 = 16

   x2 = 16 + 0

   x2 = 16

   x2 = 42

Vậy x = 4

d. (x - 7)3 = 25 . 52 + 2 . 102

    (x - 7)= 32 . 25 + 2 . 100

    (x - 7)3 = 800 + 200

    (x - 7)3 = 1000

    (x - 7)3 = 103

    x - 7 = 10

         x = 10 + 7

         x = 17

Vậy x = 17

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phan Xuân Trung 1
18 tháng 12 2019 lúc 16:49

b 15-|x|=25 

|x|=15-25 

|x|=-10 

Suy ra x=-10 hoặc x=10

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phan Xuân Trung 1
20 tháng 12 2019 lúc 7:19

x^2-[6^2-(8^2-9.7)^3-7.5]^3-5.3=1^3 

x^2[36-(64-63)^3-7.5]^3-5.3=1 

x^2[36-1^3-7.5]^3-5.3=1 

x^2[36-1-35]^3-5.3=1 

x^2[35-35]^3-5.3=1 

x^2.0^3-5.3=1

x^2.0-15=1 

x^2.0=1+15 

x^2.0=16 

x^2=16:0 

x^2=16 

=>x=4

Khách vãng lai đã xóa
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)