Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 2:56

Chọn đáp án D

Dễ thấy 62 + 82 = 102

=> Góc giữa lực 6N và 8N là 90o.

Minh Kiều
Xem chi tiết
Abbey King
27 tháng 12 2018 lúc 15:09

cos=\(\dfrac{F^2-F_1^2-F_2^2}{2F_1F_2}\)

=\(\dfrac{10^2-6^2-8^2}{2.8.6}\)

= 0

=> \(90^0\)

tranbem
20 tháng 12 2016 lúc 21:05

90

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ HÀM COS

Thanh Van
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 10 2019 lúc 8:00

Vì vật đứng yên nên hợp lực của F1 và F2 bằng F

\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow100=36+64+2.6.8.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)=\frac{2}{3}\Rightarrow\widehat{F_1;F_2}=...\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2018 lúc 7:38

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 11 2018 lúc 10:38

Chọn đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 8:57

Chọn đáp án C

Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:25

Chọn A

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 11 2023 lúc 14:08

Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn

A. 10N

B. 8N

C. 16N

D. 14N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 16:57

Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.

+ Hợp lực của hai lực F 1 = 6 N  và F 2 = 8 N  phải cân bằng với lực F = 10 N ⇒ F 12 = F = 10 N .

 + Ta có :

=> Chọn C