Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực F 1 = 6 N và F 2 = 8 N phải cân bằng với lực F = 10 N ⇒ F 12 = F = 10 N .
+ Ta có :
=> Chọn C
Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực F 1 = 6 N và F 2 = 8 N phải cân bằng với lực F = 10 N ⇒ F 12 = F = 10 N .
+ Ta có :
=> Chọn C
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?
A. 9N
B. 1N
C. 6N
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 − 6 C ; q 2 = − 2 . 10 − 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4 N. Khoảng cách AB bằng
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 40 cm.
D. 50 cm.
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C; q 2 = - 2 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4 N. Khoảng cách AB bằng
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 40 cm.
D. 50 cm.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π 2 = 10. Vật dao động với tần số là
A. 3,5 Hz
B. 2,9 Hz
C. 2,5 Hz
D. 1,7 Hz
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π 2 = 10. Vật dao động với tần số là
A. 2,5 Hz
B. 3,5 Hz
C. 1,7 Hz
D. 2,9 Hz
Một hạt bụi có khối lượng 0,01 g, mang điện tích -2 C di chuyển qua hai điểm M và N trong một điện trường. Biết tốc độ của điện tích khi qua M là 2 , 5.10 4 m / s , hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = − 20 k V . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tốc độ của điện tích khi qua N là
A. 8 , 6.10 6 m / s .
B. 4 , 8.10 6 m / s .
C. 2 , 5.10 4 m / s .
D. 9 , 3.10 4 m / s .
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/ s 2 , có độ cứng k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại mà lò xo tác dụng lên điểm treo lần lượt là 6 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 40π cm/s
B. 30π cm/s
C. 20π cm/s
D. 10π cm/s
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N