+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C
+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N và 10 N. Hỏi góc giữa hai lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu?
A. 30 ° C
B. 60 ° C
C. 90 ° C
D. 45 ° C
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm/s
B. 40 15 cm/s
C. 20 30 cm/s
D. 40 30 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm / s
B. 40 15 cm / s
C. 20 30 cm / s
D. 40 30 cm / s
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Δt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 40 15 cm/s
B. 20 30 cm/s.
C. 40 30 cm/s
D. 60 10 cm/s
Cho hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 6 cm
D. 8 cm
Hai điện tích q 1 = q 2 đứng yên trong chân không tương tác nhau bằng lực F. Nếu đặt giữa chúng một điện tích q 3 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 có giá trị F ' . Ta có
A . F ' = F n ế u q 3 = q 1
B. F = F ' và không phụ thuộc vào q 3
C . F ' > F n ế u q 3 > q 1
D . F ' < F n ế u q 3 < q 1
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt là m 1 = 4,0kg và m 2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực F → tác dụng lên m 2 có phương thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực F → đột ngột thì lực nén do khối lượng m 1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 0
B. 4N
C. 8N
D. 36N
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F
B. 0,25F
C. 0,03125 F
D. 0,125 F