Một vật nhỏ nặng 5 kg chịu tác dụng của hai lực F = F = 8 N và thu được gia tốc là 1,6 m/s. Hai lực này hợp với nhau một góc bằng A. 120°.B. 0°C. 60°.D. 90°.
Một chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực. Lực thứ nhất có độ lớn 10N. Hai lực còn lại có thể là hai lực có độ lớn:
A. 2N, 7N B. 3N, 15N C. 4N, 12N D. 5N, 4N
một người nhảy dù có trọng lượng 900N.Lúc vừa nhảy ra khỏi máy bay, người đó chịu tác dụng của lực cản của không khí, lực này gồm 2 thành phần thẳng đứng bằng 500N và thành phần nằm ngang 300N. Tính độ lớn và phương của hợp lực
Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn có độ lớn lần lượt là 12N, 16N, và 20 N. Nếu lực 16N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu
Một vật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 8N, 10N và 12N. Nếu bỏ đi hợp lực 10N thì hợp lực của cả 2 còn lại là:
a. 20
b.4
c.6
d.10
Một vật nặng chịu tác dụng của 2 lực thành phần F1 và F2. Độ lớn của F1 = 200N. Lực F2 và hợp lực F lần lượt theo phương hợp với F1 60\(^o\) và 45\(^o\). Tính độ lớn lực F2 và độ lớn hợp lực F
Một quả bóng có khối lượng m=200g bay với tốc độ 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang góc 30o, đập vào một bức tường. Quả bóng bật trở lại cũng với tốc độ 10m/s, theo quy tắc phản xạ gương. Biết thời gian va chạm bằng 0,04s. Tính độ lớn của lực do bóng tác dụng lên tường và do tường tác dụng lên bóng. Coi lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
Hai lực thành phần có độ lớn là F1=F2=b. F1 hợp với F2 một góc 90 độ. Biết rằng độ lớn hợp lực của hai lực trên là F = 14\(\sqrt{2}\). Xác định b.
Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực: F1=3N ; F2=4N và F1=5N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực F1 và F2