Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 1 2017 lúc 10:28

- Em ơi đi học đường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp vươn lên học hành

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Trong nhà ấm áp bữa cơm gia đình

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Krissy
18 tháng 12 2017 lúc 19:25

-ở nhà

-mới nên người tài

-trong nhà chỉ có lặng im trong lòng

Bình luận (0)
Tôi là trai???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 11:01

- Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong .

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp vững bền mai sau .

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim ,

Cây xòe bóng nắng cùng em tới trường .

Lý do em điền các từ đó vì :

+ Hợp về nghĩa

+ Hợp về vần

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
3 tháng 12 2017 lúc 11:54

Bài tập 1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nôi tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó?

- Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi như là mẹ mong

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp phải nên kiên trì

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Chim ơi , chim hỡi , chim tìm gọi ai ?

* Điền như vậy là vì đã đảm bảo về mặt ý và mặt vần

Bình luận (0)
Cô Nàng Bí Ẩn
3 tháng 12 2017 lúc 12:05

- Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.

- Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp ghi tên hàng đầu.

- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Chạy ra nhìn lại chim bay đâu rồi ?

hiha

Bình luận (0)
Hoà Trần Bình
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
25 tháng 11 2016 lúc 11:06

(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.

(2) Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B B

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

T B B T T B B B

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B B

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

T B T T B B B B

(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.

(4) Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong
Bình luận (7)
NT Hồng Trúc
27 tháng 11 2017 lúc 20:28

lục bát vì có câu 6 chữ và câu 8 chữ.

B B B T B BV

T B B T T BV B BV

T B T T B BV

T B T T B BV B BV

tiếng thứ sáu thanh huyền, tiếng thứ tám thanh ngang.
4.

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi như là mẹ mong

Bình luận (0)
con ga
17 tháng 11 2018 lúc 10:36

mik ko binh luan dc :(

Bình luận (0)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 11 2016 lúc 22:17

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi về nhà mẹ mong

Giai thích :Để phù hợp với luật thơ luật bát

-Ở tiếng thứ 5 của câu bát phải là tiếng trắc nên ta dùng chữ về (thanh huyền)

- Theo luật thơ ,chữ cuối cùng của câu lục phải có cùng vần với chữ thứ 6 câu bát . Nên ta dùng chữ nhà để vừa hợp với luật thơ ,vừa phù hợp với nghĩa của câu .

Bình luận (0)
Đăng chu quang
19 tháng 11 2016 lúc 15:45

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi kẻo nhà mẹ mong

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
19 tháng 11 2016 lúc 15:59

- Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ..kẻo nhà.. mẹ mong

Điền như vậy bởi vì từ đó hợp về nghĩa và hợp về vần

chúc you hc tốt !

 

 

Bình luận (2)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Dàng
28 tháng 11 2016 lúc 7:32

Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.

Bình luận (0)
Linh Phương
28 tháng 11 2016 lúc 16:27

bạn cho mk hỏi là tiêu đề của bài này là gì

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
29 tháng 11 2016 lúc 22:04

Nguyễn Mỹ Dàng Mình sửa giúp bạn nhé

Em ơi đi học đường xa

Cố học cho giỏi__như là__ mẹ mong

Thầy mình dạy thế đó

Chuk bạn học tốt

Bình luận (2)
Phương Vy
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 13:49

tham khảo

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”,  hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, v.v… Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.

   

Bình luận (2)
Ngô Thị Tú Anh 6A1
9 tháng 2 2022 lúc 19:31

Trong những tác phẩm thơ đã được đọc, em đặc biệt ấn tượng với À ơi tay mẹ của nhà thơ Bình Nguyên. Đây là một bài thơ đậm chất trữ tình, với âm hưởng và giai điệu du dương như một ca khúc ru của mẹ. Điệp từ “À ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các câu thơ đã ươm nhạc cho tâm hồn người đọc. Trong giai điệu dìu dặt, hấp dẫn ấy, em cảm nhận được tình mẹ thiêng liêng và cao cả. Bàn tay của mẹ nhỏ bé thế mà cũng to lớn như trời bể. Che mưa chắn gió, đem đến bình yên, an lành cho người con bé bỏng. Mẹ hi sinh tất cả chỉ mong con được ngon giấc, đủ đầy. Sự hi sinh vĩ đại không hỏi mong hồi đáp ấy, thử hỏi, còn có thể có ai ngoài người mẹ? Tất cả những cảm xúc yêu thương, trân quý của tình mẹ bao la đó, đã được nhà thơ Bình Nguyên truyền tải trọn vẹn vào bài thơ lục bát À ơi tay mẹ.

Bình luận (0)
Phạm Hà Thy
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 11 2023 lúc 1:43

Ông cha ta từng viết:

                             Con người có cố, có ông,

                      Như cây có cội, như sông có nguồn.

Đây là một trong những bài ca dao hay nhất thuộc chủ đề tình cảm gia đình. Bài ca dao nói về sự thủy chung mà con cháu dành cho tổ tiên của mình. Nhắc nhở chúng ta nhớ ơn đến tổ tông nòi giống và còn rộng lớn hơn nữa. Hình ảnh so sánh con người giống như cây, như sông. Cây có gốc, sông có thượng nguồn, nơi bắt đầu để chúng phát triển, sinh sôi. Con người cũng thế, nhờ ông bà, tổ tiên thì mới có chúng ta ngày hôm nay. Bài ca dao sử dụng thể thơ lục bát quen thuộc, nêu lên một cách giản dị và dễ hiểu, muốn nhắn nhủ con cháu phải nhớ ơn ông bà tổ tiên, không được vong ơn bội nghĩa. Hình ảnh thơ quen thuộc, dung dị như một lời nhắc nhở về sự biết ơn những thế hệ đi trước. Qua đó, bài ca dao đã bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến ông bà, tổ tiên và cả những thế hệ đi trước từ rất lâu.

Bình luận (0)