Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tôn Gia Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:14

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\)

\(AI=\dfrac{1}{2}AB=3\)

Trong tam giác vuông OAI, áp dụng Pitago:

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{R^2-AI^2}=4\)

\(\Rightarrow IM=OM-OI=R-OI=1\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AI^2+IM^2}=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

b.

Vẫn như trên, ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB=6\)

Do MN là đường kính \(\Rightarrow\Delta MAN\) vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MAN với đường cao AI:

\(\dfrac{1}{AI^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow AM=\dfrac{15}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AI.MN=AN.AM\Leftrightarrow MN=\dfrac{AM.AN}{AI}=\dfrac{25}{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:14

undefined

Bình luận (0)
Trần Hào
Xem chi tiết
Ngưu Tử
Xem chi tiết
Etermintrude💫
21 tháng 5 2021 lúc 15:00

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
đặng nguyên hương
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
25 tháng 1 2022 lúc 13:35

a, Xét tam giác OAB cân tại O, có OM là đường trung tuyến 

=> OM đồng thời là đường phân giác 

=> ^AOM = ^BOM 

Xét tam giác OAC và tam giác OBC có : 

^AOC = ^BOC ( cmt ) 

OA = OB = R 

OC _ chung 

Vậy tam giác OAC = tam giác OBC ( c.g.c ) 

=> ^OAC = ^OBC = 900

Xét (O) có B thuộc (O) ; BC thuộc (O) ; ^OBA = 900

=> BC là tiếp tuyến đường tròn (O) với B là tiếp điểm 

b, Ta có : AB = AC ( tc tiếp tuyến cắt nha ) 

OA = OB = R 

=> OC là trung trực đoạn AB 

và OC giao AB = M 

Xét tam giác AOC vuông tại A, đường cao AO

OM = MD = OD/2 = R/2 

Theo Pytago tam giác AMO vuông tại M

\(AM=\sqrt{AO^2-MO^2}=\sqrt{R^2-\dfrac{R^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{3}R}{2}\)

Áp dụng hệ thức : \(\dfrac{1}{AM^2}=\dfrac{1}{AO^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

bạn thay vào tính nốt nhé 

 

Bình luận (0)
nguyễn thúy quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lệ Quyên
Xem chi tiết
huong pham
Xem chi tiết
Quang Chính
Xem chi tiết