Những câu hỏi liên quan
Minh Khỉ
Xem chi tiết
Nhan Thanh
5 tháng 9 2021 lúc 15:43

a. Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{12}=R_1+R_2=15+25=40\left(\text{Ω}\right)\)

Vì \(R_{12}//R_3\) nên \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{40.10}{40+10}=8\left(\text{Ω}\right)\)

b. Ta có \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

mà \(U_{12}=U_3\Leftrightarrow R_{12}.I_{12}=R_3.I_3\Leftrightarrow40I_{12}=10I_3\Leftrightarrow I_3=4I_{12}\) (1)

mặt khác, ta có \(I=I_{12}+I_3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow I_{12}+4I_{12}=1,5\Rightarrow I_{12}=0,3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=1,5-0,3=1,2\left(A\right)\)

c. Ta có \(R_{td'}=\dfrac{R_{2x}.R_3}{R_{2x}+R_3}=\dfrac{\left(25+R_x\right)10}{R_x+25+10}=\dfrac{250+10R_x}{35+R_x}=7,5\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Rightarrow R_x=5\left(\text{Ω}\right)\)

 

Bình luận (0)
Nhan Thanh
5 tháng 9 2021 lúc 14:58

Bạn chụp thêm hình vẽ nữa chứ không biết mắc song song hay nối tiếp để làm 

Bình luận (1)
trương khoa
5 tháng 9 2021 lúc 16:44

Bữa sau bạn có hỏi j về môn lý điện á! Nếu ko gửi dc hình thì bạn hãy viết mạch có dạng j nha!

Vd

R1 R2

MCD: R1 nt R2

chúc bạn 1 ngày mới tốt lành!

Bình luận (0)
Huyền diệu Nguyễn phạm
Xem chi tiết
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Chà Chanh
16 tháng 12 2020 lúc 23:25

a) 

Điện trở tương đương của điện trở 2 và 3:

Vì R2//R3 nên R23= \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch:

Vì R1 nt R23 nên \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b)

Cường độ dòng điện mạch chính:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\)A

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1:

Vì R1 nt R23 nên I1= I23 = I = \(\dfrac{2}{3}\)A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1:

I1= \(\dfrac{U_1}{R_1}=>U_1=R_1.I_1=30.\dfrac{2}{3}=20V\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3:

Vì R1 nt R23 nên U1 + U23 = U

=> U23= U - U1 = 24 - 20 = 4V

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2:

Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U23 = 4V

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}A\)

c)

Công của dòng điện sinh ra trong 5 phút:

\(A=\dfrac{U^2}{R^{ }}t=\dfrac{24^2}{36}.300=4800\left(J\right)\)

Bình luận (1)
Mai Thùy Trang
16 tháng 12 2020 lúc 23:49

   Tóm tắt :

    Biết : \(R_1=30\Omega\) ; \(R_2=15\Omega\) ; \(R_3=10\Omega\)

              \(U_{AB}=24V\)

              \(t=5'=300s\)

   Tính : a. \(R_{AB}\)

              b. \(I_1=?\) ; \(I_2=?\) ; \(I_3=?\)

              c. \(A=?\)

                                              Giải

a.   Ta có \(R_2\)//\(R_3\) nên :

        \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

     Vì \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên điện trở tương đương toàn mạch là :

            \(R_{AB}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b.   \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên :

       \(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)

           \(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4V\)

            \(\Rightarrow U_2=U_3=4V\) (do \(R_2\) // \(R_3\))

      CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

               \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

               \(I_3=\dfrac{4}{10}=0,4A\)

c.   Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch AB trong 5' là :

                \(A=P.t=U.I.t=24.\dfrac{2}{3}.300=4800J\)

                         Đáp số : a. \(R_{AB}=36\Omega\)

                                        b. \(I_1=\dfrac{2}{3}A\) ; \(I_2=\dfrac{4}{15}A\) ; \(I_3=0,4A\)

                                        c. \(A=4800J\)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thảo Chi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
11 tháng 1 2021 lúc 20:47

Hình vẽ đâu bạn?

Bình luận (2)
Nguyễn Dũng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
11 tháng 7 2021 lúc 14:39

Hình đâu bạn?

Bình luận (2)
Le Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 6:18

a,\(R1nt\left(R2//R3\right)=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=4+\dfrac{6.3}{6+3}=6\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I23=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

\(=>U23=I23.R23=1,5.\dfrac{6.3}{6+3}=3V=U2=U3\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3}{6}=0,5A,=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3}{3}=1A\)

c,\(=>Im=Ix=I23=\dfrac{1}{3}.1,5=0,5A\)

\(=>RTd=Rx+\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=Rx+\dfrac{6.3}{6+3}=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{9}{0,5}=18\)

\(=>Rx=16\left(om\right)\)

Bình luận (1)
Trang Kiều
Xem chi tiết
Trang Kiều
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 16:25

\(R_{12}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_m=R_{12}+R_3=10+30=40\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(b,I_{12}=I_3=0,3\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,2\left(A\right);I_2=0,1\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Trang Kiều
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 16:31

\(a,R_{23}=R_2+R_3=30+30=60\left(\Omega\right)\)

\(R_m=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{60.15}{60+15}=12\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

\(I_1+I_{23}=1\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_{23}}=\dfrac{R_{23}}{R_1}=\dfrac{60}{15}=\dfrac{4}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,8\left(A\right);I_{23}=0,2\left(A\right)\)

\(\rightarrow I_2=I_3=0,2\left(A\right)\)

Bình luận (0)