so sánh giống và khác về cấu tạo nhánh của rễ
Thảo luận:
- So sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút) và thân non chúng có đặc điểm gì giống nhau?
- Sự khác nhau về bó mạch của rễ và thân?
- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột).
- Khác nhau về bó mạch của rễ và thân.
+ Rễ: bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.
+ Thân: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.
So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong cuả rễ và cấu tạo trong cuả thân non?
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút) | Thân non |
- Biểu bì có lông hút | - Không có lông hút |
- Không có diệp lục | - Thịt vỏ có diệp lục tố |
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng | Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
* Giống nhau: Đều có 4 lớp ( màng bọc, lớp cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc)
- Lớp niêm mạc có nhiều tế bào tiết dich ruột, tiết chất nhầy
* Khác nhau:
- Dạ dày: Gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo
- Ruột non: Gồm 2 lớp cơ: cơ doc, cơ vòng
Bbb So sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo và nguyên lí làm việc của tranzito và tirixto
So sánh sự giống và khác về thành phần cấu tạo của Axit vs muối Bazo vs muối nêu vd
TP muối: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc một hay nhiều ion dương với một hay nhiều gốc axit/gốc muối
TP axit: 1 hay nhiều nguyên tử H với 1 gốc muối
TP bazo: Một nguyên tử kim loại với một hay nhiều gốc -OH
viết công thức cấu tạo của metan và axetilen từ đó so sánh sự giống nhau và khác nhau về công thức cấu tạo và tính chất hoá học của 2 hiđrocacbon (giúp em với ạ)
CTCT Metan:
CTCT Axetilen:
giống nhau: Chỉ có 2 NTHH tạo thành là C và H, về tính chất đều có phản ứng cháy
khác nhau: Với metan thì chỉ có liên kết đơn (liên kết xích ma) nên tính chất đặc trưng là phản ứng thế, còn với axetilen thì có liên kết ba (liên kết bội hoặc liên kết \(\pi\) ) nên phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của động cơ điện 1 chiều và động cơ điện xoay chiều
THAM KHẢO:#dongco3pha..
Giống nhau: Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều DC và động cơ điện xoay chiều AC về cơ bản giống là nhau. Tuy nhiên, đối với motor DC thì nó chuyển động quay ngay cả khi nguồn cấp của nó không đảo chiều.
Khác nhau: Theo bảng so sánh dưới đây:
Nội dung so sánh | Động cơ 1 chiều DC | Động cơ xoay chiều AC |
Về ứng dụng | Thường được phổ biến trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ buộc phải được điều khiển từ bên ngoài. | Hoạt động tốt nhất là trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được tăng cao trong suốt 1 thời gian dài. |
Về số pha | Tất cả đều là động cơ 1 pha | Có thể là động cơ 1 pha hoặc 3 pha |
Về cấu trúc và hoạt động | Dùng nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường nhưng phần ứng của nó quay trong khi đó từ trường thì lại không quay. Trong những ứng dụng phổ biến hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp 1 động cơ điện xoay chiều và 1 bộ điều khiển tốc độ (chẳng hạn như biến tần). Bởi vì chúng có giá thành phù hợp, giá trị kinh tế cao và ít tốn kém hơn. | Dùng nguyên tắc chung là sử dụng cuộn dây phần ứng kết hợp với từ trường, nhưng phần ứng của nó lại không quay và từ trường lại liên tục quay. |
Về bảo dưỡng và thay thế | Có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn | Sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử có giá thành rẻ hơn |
Bảng so sánh sự khác nhau giữa động cơ điện 1 chiều và xoay chiều
Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
Giống nhau:
+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.
+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khác nhau:
- Cấu tạo:
+ Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
c3: hãy so sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamo ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp?
Tham khảo:
- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N – R – COOH) với axit axetic.
– Về cấu tạo phân tử:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
– Về thành phần nguyên tố:
Giống nhau: Đều chứa cacbon, hiđro,oxi
Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngoài ba nguyên tố trên còn có nguyên tố nito