Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong anh Lai
Xem chi tiết

Tham khảo nha 

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.
Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim.
* Tim động vật có 4 ngăn : tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái. Ngoài ra có các van tim có tác dụng giữ cho máu chảy theo một chiều nhất định.
* Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (bên trái hai lá, bên phải ba lá). Giữa động mạch và tâm thất có van bán nguyệt(van tổ chim).
* Cơ tim có cấu tạo đặc biệt có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và tim có khả năng co bóp tự động.
Tim người nằm trong ngực, giữa hai lá phổi, dưới là cơ hoành, trên là các ống của tâm trung thất, trước là xương ức, sau là cột xương sống. Tim người gồm có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ phía trên và 2 tâm thất phía dưới. Cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ, của tâm thất trái dày hơn tâm thất phải. Tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm thất trái nối với động mạch chủ. Tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tâm thất phải nối với động mạch phổi.
Khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ dồn xuống tâm thất trái, tâm nhĩ phải co, máu dồn xuống tâm thất phải, tâm thất trái co dồn máu vào động mạch chủ, tâm thất phải co dồn máu vào động mạch phổi. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất giúp cho máu không chảy ngược lại tâm nhĩ. Van này ở bên phải có ba lá (van ba lá) và bên trái có hai lá (van hai lá). Ở gốc động mạch với tâm thất có van bán nguyệt (do có hình bán nguyệt), còn gọi là van tổ chim giúp máu không chảy ngược trở lại tâm thất.
Tim co dãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm ba pha: pha nhĩ co (0,1 giây), pha thất co (0,3 giây) và pha dãn chung(0,4 giây)

trì ngâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
4 tháng 11 2016 lúc 16:56

-Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây

-
 

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.



 

Trần Thuỳ Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 10:14

TK:undefined

lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 10:46

tham khảo

Cấu tạo ngoài và di chuyển:

-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.

1. Vỏ tôm:

-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.

-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.

2.Các phần phụ và chức năng:

a) Phần đầu- ngực:

-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.

-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.

-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.

b) Phần bụng:

-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.

3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)

Nguyễn Thị Tú Duyên
Xem chi tiết
linda
23 tháng 2 2021 lúc 15:02

máu gồm 2 phần : các tế bào máu và huyết tương 

các tế bào máu chiếm 45% thể tích, còn lại của huyết tương

các tế bào máu gồm bạch cầu(bải vệ cơ thể), tiểu cầu(tạo ra một loại enzim làm đông máu), hồng cầu(vạn chuyển chất khí trong quá trình trao đổi chất )

huyết tương có protein, lipit, vitamin, glucose, muối khoáng , chất tiết, chất thải, nước (90%)

Khách vãng lai đã xóa
Vua Rồng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:16

Câu 2: Trả lời:

Lá đơnLá kép
Lá đơn là một dạng cây mà phiến gắn liền trực tiếp với thân cành cây. Chỉ có 1 cấp cuống , khi thay theo sinh lý, toàn bộ phần phiến và cuống sẽ rơi rụng cùng một thời điểm. Lá đơn chủ yếu xuất hiện ở dạng phiến và dạng dải.Lá kép là một dạng tiến hóa của cây mà mỗi phiến không gắn trực tiếp với thân cành mà thường thông qua hệ thống cuống . Phiến này thường có cuống, gân như đơn nguyên, phần này là lá chét của lá kép. Khi cây thay , chét thường rơi rụng trước rồi cuống chính mới rụng khỏi thân cành.

 

Hồng Minh Nguyễn_BLINK
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2021 lúc 20:07

.

ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2021 lúc 20:07

Nghỉ đi dài lắm.

Mai Hiền
11 tháng 1 2021 lúc 9:54

 

Cấu tạo

Chức năng

Khoang miệng

- Răng đc phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó :

+ Răng cửa : cắn , xé thức ăn .

+ Răng nanh : xé thức ăn .

+ Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn

- Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn .

- Má , môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng .

- Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn ( đặc biệt là thức ăn thô ) . Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi .

 

Cắn , xé , nhai , nghiền , đảo , trộn thức ăn thấm đều nước bọt và tạo viên thức ăn

Ruột non

- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.

- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.

- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ

- Biến dổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng 

+ Các thức ăn là protein, lipid, glucid được tiêu hóa thành những sản phẩm cuối cùng có thể hấp thu được là các acid amin, monosaccarid, acid béo và các glycerol. Các chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành ruột, theo các đường tĩnh mạch về gan, sau đó theo tĩnh mạch chủ dưới về tim.

Dạ dày

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

Ruột già

- Ruột già không có enzyme tiêu hóa mà chứa chất nhầy có tính kiềm giúp làm trơn thành ruột khiến phân được di chuyển dễ dàng hơn. Chất nhầy còn có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột già, chúng sẽ được tiết ra nhiều hơn khi bị viêm ruột già hoặc ruột già bị những tổn thương khác.

- Hậu môn được cấu tạo bởi hai cơ thắt: Cơ thắt trong chính là cơ trơn, được điều khiển bởi hệ thần kinh trung ương. Cơ thắt ngoài chính là cơ vân, chịu sự điều khiển của vỏ não. Được thực hiện theo quy trình như sau:

 

- Nhận thức ăn đã được tiêu hóa và hấp thu từ ruột non. Nó hấp thụ nước và muối khoáng từ thức ăn và cùng với sự phân hủy cùng các vi khuẩn tạo bã thức ăn thành phân, khi đủ lượng đại tràng sẽ co bóp tạo nhu động và bài tiết phân qua trực tràng, phần cuối cùng của đại tràng gần hậu môn.

 

xuân nguyên
Xem chi tiết
Bé Cáo
27 tháng 4 2022 lúc 21:38

Tham khảo

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ. - Bộ phận của da tiếp nhận các kích thích và thực hiện chức năng bài tiết: + Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích

Thám tử Trung học Kudo S...
27 tháng 4 2022 lúc 21:39

Tham khảo:

 Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

- Bộ phận của da tiếp nhận các kích thích và thực hiện chức năng bài tiết:

+ Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích.

🍀💓Dua Lily💓🍀
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 20:13

- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:

+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)

+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

- Dạ dày:

+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

Lại Hoàng Hiệp
27 tháng 12 2020 lúc 20:18

+ dạ dày : 

-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Ruột non :

- Ruột non dài 

- hệ thống mao mạch dày đặc

- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn