Những câu hỏi liên quan
Ngoc Hai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 8 2020 lúc 15:35

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F

Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :

OE + EF = OF

=> 2 + EF = 6

=> EF = 4(cm)

Vậy EF = 4cm

b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)

Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK

Vậy IK = 3cm

c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{1}{2}ME\)

=> \(2=\frac{ME}{2}\)

=> \(ME=4\left(cm\right)\)

Mà ME = EF = 4(cm)

=> E là trung điểm của MF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lailisa Monoban
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 11 2019 lúc 18:38

a/ Trên tia Ox có OE < OF (2cm < 6cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm còn lại.

=> OE + EF = OF

EF = OF - OE = 6cm - 2cm

EF = 4cm

b/ Vì K là trung điểm của EF nên:

EK = EF : 2 = 4cm : 2 = 2cm

Vì I là trung điểm của OE nên

IE = OE : 2 = 2cm : 2 = 1cm

=> IK = IE + EK = 1cm + 2cm = 3cm

c/ \(\frac{1}{2}\)ME = OE (O là trung điểm)

=> \(\frac{1}{2}\)ME = 2cm

=> ME = 2cm : \(\frac{1}{2}\)

=> ME = 2cm . 2 = 4cm

Có: ME = EF = 4cm

=> E là trung điểm của MF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lailisa Monoban
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 11 2019 lúc 22:51

Ôn tập chương I

a, Trên tia \(Ox\) ta có \(OE< OF\) ( vì \(2cm< 6cm\))

=> E là điểm nằm giữa O và F.

=> \(OF=OE+EF\)

=> \(EF=OF-OE=6-2=4cm\)

b, Ta có: K là trung điểm của EF nên:

=>\(EK=FK=\frac{EF}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)

Lại có: I là trung điểm của OE nên:

\(\Rightarrow OI=EI=\frac{OE}{2}=\frac{2}{2}=1cm\)

Và: \(IK=IE+EK=1+2=3cm\)

c, Ta có: O là trung điểm của ME nên:

\(\Rightarrow MO=OE=2cm\)

\(\Rightarrow ME=MO+OE=2+2=4cm\)

Ta lại có: \(EF=EM=4cm\) \(\left(1\right)\)

Và: \(E\) nằm giữa. \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra E có là trung điểm của MF \(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Như Nguyễn Thị Quỳnh
29 tháng 4 2022 lúc 18:58

mọi người giúp em với ah

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:54

a: Vì OE và OF là hai tia đối nhau

nên EF=OE+OF=11(cm)

b: K là trung điểm của EF

nên EK=EF/2=5,5(cm)

=>OK=EO-EK=0,5(cm)

Bình luận (0)
Phan Thị Cúc Tâm
Xem chi tiết
Dadouji Tomoyo
1 tháng 4 2020 lúc 22:37

 a ) Trg ba điểm o,e,f điểm e nằn giưã hai điểm còn lại vì : of = oe + ef

b) ta có : of + oe = ef ( điểm e nằn giữa o và f )

=> ef = of - oe

   ef = 8 - 5 = 3 cm

d) vì ef nhỏ hơn de (3cm<4cm) nên ef<de

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
19. Lê Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:33

vẽ để sau

Giải

a) Trên tia Ox, vì OE<OF ( 2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F(1). Ta có:

OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

thay số EF = 4 - 2 = 2cm

b)Vì 2cm = 2cm nên ta khẳng định OE = EF(2)

Từ hai đẳng thức (1) và (2), ta có thể khẳng định E là trung điểm của đoạn thẳng OF.

Xong rùi đó.

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:44

Hình học lớp 6

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
26 tháng 12 2016 lúc 10:45

Hình học lớp 6

Bình luận (0)