Những câu hỏi liên quan
Hoang Ngan
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
19 tháng 12 2022 lúc 18:05

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
19 tháng 12 2022 lúc 19:37

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Williams Jackie
Xem chi tiết
lê thanh tình
21 tháng 11 2021 lúc 9:06

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

Bình luận (1)
Dang Nguyen
21 tháng 11 2021 lúc 9:12

lấy đi 12 g mới đúng

 

Bình luận (2)
Chanh Xanh
21 tháng 11 2021 lúc 11:43

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2018 lúc 17:16

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 4 2022 lúc 22:14

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 19:29

\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

                     0,2 <----- 0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 19:31

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) 
 theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trương Minh Quân
Xem chi tiết

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jaki Natsumi
27 tháng 1 2022 lúc 7:18

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jen ?!-
27 tháng 1 2022 lúc 7:20

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt 

- Học tốt -

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Lê Minh Tâm
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
30 tháng 6 2016 lúc 8:27

PTPỨ: Fe + S \(\rightarrow\) FeS

Ta có: nFeS \(\frac{44}{\left(56+32\right)}\) = 0,5 mol

Theo ptr: nS(p.ứ) = nFeS = 0,5 mol

\(\Rightarrow\) mS(pứ) = 0,5 . 32 = 16(g)

\(\Rightarrow\) mS (dư)= 20-16=4g

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 13:21

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

Bình luận (0)
JJ710
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
10 tháng 3 2019 lúc 9:21

PTHH. Fe + S -> FeS (to)

Theo bài: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh và bài có:

+) nS = nFe = 0,1 mol

=>mS = nS . MS = 0,1 .32 = 3,2 (g)

+) nFeS = nFe = 0,1 mol

=>mFeS = nFeS . MFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

*Nếu thích thì bạn kết luận nha :))

Bình luận (3)
Hải Đăng
10 tháng 3 2019 lúc 13:13

a) \(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{FeS}:n_{Fe}=1:1\)

\(\Rightarrow n_{FeS}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_S:n_{Fe}=1:1\)

\(\Rightarrow n_S=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)