Những câu hỏi liên quan
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Lyly
21 tháng 10 2016 lúc 21:15

Giống : đều chỉ cái chết

Khác :

_Hi sinh : chết một cách anh dũng

_Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa

Bình luận (0)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 8:59

Giống nhau: Đều dùng để chỉ cái chết

Khác nhau: về sắc thái biểu cảm

Hi sinh: chỉ về cái chết đáng tôn trọng

Bỏ mạng: chỉ cái chết của những kẻ xấu xa

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:32

Trong hai văn cảnh trên, các từ bỏ mạng và hi sinh có nghĩa giống và khác nhau như sau:

- Giống nhau: hai từ này đều chỉ cái chết.

- Khác nhau: hi sinh là chết vì nghĩa vụ, vì Tổ quốc, vì cách mạng, do đó mang sắc thái trang trọng; bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích, vì vậy mang sắc thái coi thường.

Như vậy, đây là hai từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 7:34

+ Giống: cùng chỉ cái chết

+ Khác: nghĩa của từ hi sinh mang sắc thái trang trọng, nghĩa của từ bỏ mang có sắc thái mỉa mai, châm biếm

Hai từ này không thể thay thế cho nhau được.

Bình luận (0)
Trần Trà Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 19:26

a) Từ đồng nghĩa vs từ " rọi " : chiếu , sáng , tỏ ,...

Từ đồng nghĩa vs từ " nhìn " : trông , ngắm , ngó ,...

b) Để mắt tới , quan tâm tới : trông , nhìn , chăm sóc , coi sóc ,...

Xem xét để thấy và biết đc : mong , hy vọng , trông , ngóng ,...

c) " trái " , " quả " : nghĩa giống nhau và sắc thái biểu cảm giống nhau.

d) " bỏ mạng " , " hy sinh " : nghĩa giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.

e) - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

Bình luận (1)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 10 2016 lúc 10:28

mk giúp bạn từ câu c) nhé

Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau

d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc

   khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ

        Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý

e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc

Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc

còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác

Bình luận (0)
thu nguyen
21 tháng 10 2016 lúc 22:01

giống:

- Đều chỉ cái chết

Khác nhau:

Bỏ mang Hi sinh

Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng

Bình luận (0)
Tdyxyc
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 3 2022 lúc 18:13

mình vẫn chưa hiểu đề bài của bạn lắm,đây là nêu lên hoàn cảnh của khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn chăng ? 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2017 lúc 13:40

(3,5 điểm)

a. Hi sinh.

b. Hi sinh.

c. Chết.

d. Bỏ mạng.

e. Từ trần

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hoài Đông
16 tháng 10 2018 lúc 19:02

a) Từ đồng nghĩa với từ rọi là: tỏa, chiếu, soi.
Từ đồng nghĩa với từ nhìn là: dòm, nhòm, liếc, trông, ngó, ngắm.
b)TH1: trông, nhìn, chăm sóc,....
TH2: mong, hi vọng, trông ngóng,....

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
16 tháng 10 2018 lúc 19:05

c) Nghĩa của 2 từ và sắc thái biểu cảm giống nhau.
d) Nghĩa của 2 từ giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
16 tháng 10 2018 lúc 19:09

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm hoặc cách thức hành động. Khi dùng phải cần cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 9:45

a. Buổi sáng của một ngày trước 30 tháng 4

b. Rất có thể là ngày hôm nay

→ Tác dụng: bổ sung thông tin cần thiết.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 16:43

a. Lúc đó vào buổi sáng của một ngày trước Ba mươi tháng Tư, năm người lính đứng bên chiếc cổng sắt xiêu vẹo, phía trong nhô cao một tháp xi măng lênh khênh.

b. Vào phiên liên lạc sớm với trung đoàn, tôi được nhắc tăng cường cảnh giác và được biết thêm rằng ngày hôm nay – rất có thể là ngày hôm nay – các binh đoàn bộ binh sẽ tiến vào nội đô.  

- Bộ phận chêm xen là cụm từ được in đậm 

- Nhấn mạnh vào sự kiện sắp diễn ra

Bình luận (0)