Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
Con Chó
Xem chi tiết
Lê Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:28

a: góc ACD=1/2(sđ cung AN+sđ cung EM)

=1/2(sđ cung AM+sđ cung EM)

=1/2sđ cung AE

góc AFE=1/2*sđ cung AE

=>góc ACD=góc AFE

=>góc ECD+góc EFD=180 độ

=>EFDC nội tiếp

b: Xét ΔAMC và ΔAEM có

góc AMC=góc AEM

góc MAC chung

=>ΔAMC đồng dạng với ΔAEM

=>AM/AE=AC/AM

=>AM^2=AE*AC

Bình luận (0)
nguyễn rose
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 15:45

Hình vẽ:undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 2 2021 lúc 15:52

Lời giải:

Ta có:

$PM\parallel AC$ nên $\widehat{PMB}=\widehat{ACB}$

Mà $\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=\widehat{PBM}$ do tam giác $ABC$ cân nên $\widehat{PMB}=\widehat{PBM}$

$\Rightarrow \triangle PBM$ cân tại $P$

$\Rightarrow PB=PM$

Mà $PM=PD$ do tính đối xứng

$\Rightarrow PB=PM=PD$ nên $P$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $(DBM)$

$\Rightarrow \widehat{BDM}=\frac{1}{2}\widehat{BPM}$ (tính chất góc nt và góc ở tâm cùng chắn 1 cung)

$=\frac{1}{2}\widehat{BAC}$

Tương tự, $Q$ cũng là tâm ngoại tiếp $(DCM)$

$\Rightarrow \widehat{MDC}=\frac{1}{2}\widehat{MQC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}$ 

Như vậy:

$\widehat{BDC}=\widehat{BDM}+\widehat{MDC}=\widehat{BAC}$

Kéo theo $D\in (ABC)$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Phúc
Xem chi tiết
Đức Cao bảo
Xem chi tiết
Trần Bảo Khang
Xem chi tiết
Hắc_Thiên_Tỉ
22 tháng 11 2019 lúc 22:03

k đúng cho tôi đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 22:16

( Bạn tự vẽ hình nha )

a) Xét tứ giác AEDF có :

DE // AB

DF // AC

=> AEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

Xét hình bình hành AEDF có : 

AD là phân giác của góc BAC

=> EFGD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) XÉt tứ giác EFGD có :

FG // ED ( AF //ED )

FG = ED ( AF = ED )

=> EFGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

c) Nối G với I 

+) XÉt tứ giác AIGD có :

F là trung điểm của AG

F là trung điểm của ID

=> AIGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 

=> GD // IA hay GD // AK ( tính chất  )

+) Xét tứ giác AKDG có :

GD // AK 

AG // Dk ( AF // ED ) 

=> AKDG là hình bình hành ( dấu hiệu )

+) xtes hinhnf bình hành AKDG có :

AD và GK là 2 đường chéo 

=> AD và GK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD ( vì AFDE là hình thoi )

=> O là trung điểm của GK

=> ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Incognito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 6 2019 lúc 22:33

A B C P D R M N E F O

Bốn điểm A,B,D,C cùng nằm trên (O) theo thứ tự đó => ^BAC + ^BDC = 1800

Vì PM // AB, PN // AC nên ^MPN = ^BAC. Do đó ^MPN + ^BDC = 1800 => Tứ giác PMDN nội tiếp

Lúc này, điểm R nằm trên đường tròn ngoại tiếp tứ giác PMDN

=> ^DRP = ^DNP = ^DCA (Bởi PN // AC) = ^DRA. Ta thấy A,P nằm cùng phía so với DR nên RP trùng RA

Hay A,P,R thẳng hàng. Dễ thấy tứ giác AEPF là hình bình hành, suy ra AP chia đôi EF

Vậy nên RP cũng chia đôi EF (đpcm).

Bình luận (0)
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 8 2019 lúc 8:32

A B C D E O K x L

Gọi Ax là phân giác của ^BAC. Dựng hình bình hành ABLC.

Trước hết ta có \(\Delta\)DBC cân tại B => ^BCD = ^BDC = ^LCD (Vì AB // CL)

Tương tự ^CBE = ^LBE. Do đó BE,CD là hai đường phân giác trong \(\Delta\)BLC

Vì BE giao CD tại O nên LO là phân giác của ^BLC

Chú ý rằng Ax là phân giác của ^BAC, suy ra Ax // LO

Mà OK // Ax nên K,O,L thẳng hàng (Tiên đề Euclid)

Do vậy ^CKL = ^BLK = ^CLK => \(\Delta\)KCL cân tại C => CK = CL = AB (đpcm).

Bình luận (0)