Những câu hỏi liên quan
Qẻtygcfff
Xem chi tiết
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
14 tháng 11 2019 lúc 20:37

*Vì các nước Nga, Pháp là chiến trường chính, phải huy động một lực lượng lớn để đương đầu với Đức, Áo- Hung,... nên con số thiệt hại về người (cả binh lính và dân thường) rất lớn.

*Đức, Áo- Hung là ngòi nổ của chiến tranh, để chiến thắng đối phương cũng phải huy động lực lượng lớn, lại là các nước bại trận nên con số thiệt hại về người cũng rất lớn.

*Tuy thuộc Châu Âu, nhưng Anh lại là một quốc đảo. Quân Đức nhiều lần tìm cách đổ bộ lên nước Anh nhưng không thành công. Chiến tranh xảy ra với nước Anh chủ yếu thông qua những trận thông kích,.. vì thế con số dân thường thiệt mạng ít hơn nhiều so với Nga và Pháp.

*Nước Mĩ xa chiến trường chính và tham gia chiến tranh muộn, vậy cho nên con số thiệt hại về người không đáng kể.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
Duy Nguyen
6 tháng 12 2017 lúc 20:04

Cau 1: Đức ---->Balan:1/9/1939

Trận trân châu cảng:7/12/1941

Trận Xta-lin-grat:2/2/1943

Đức kí văn kiện:9/5/1945

Liên Xô ---> Nhật Bản:8/1945

Mỹ thả bom :6/8/1945--->9/8/1945

Nhật đầu hàng:5/8/1945

Bình luận (5)
Duy Nguyen
6 tháng 12 2017 lúc 21:05

CTTG I CTTG II

-Những nước tuyên bố chiến tranh: 36 76

-Số người bị động viên vào quân đội: 74 triệu người 110 triệu người

-Số người chết: 13,6 triệu người 60 triệu người

-Số người bị tàn tật: 20 triệu người 90 triệu người

-Thiệt hại về vật chất(triệu/USD): 388 triệu USD 4000 triệu USD

Bình luận (1)
Yến Linh
Xem chi tiết
hoa hồng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 12 2018 lúc 20:06

1) Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và hậu quả của nó ?

*Nguyên nhân : - Do sản xuất ồ ạt chạ theo lợi nhuận, thiếu sự kiểm soát của nhà nước , trong khi đó người lao động lại không có tiền mua . => Đây là cuộc khủng hoảng thừa.

- Ban đầu cuộc khủng hoang bắt đầu ở Mĩ sau đó lan ra khắp thế giới.

*Hậu quả: - Tàn phá nặng nề nền kinh tế của thế giới và Châu Âu.

- Hàng trăm triệu người chết đói.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
4 tháng 12 2018 lúc 20:14

Câu 4 : *Tình hình nước Mĩ:

+Kinh tế: -Mĩ là trung tâm công nghiệp thương mại , tài chính quốc tế.

+Xã hội:- Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn.

-Nạn thất nghiệp , phân biệt chủng tộc diễn ra gay gắt .

- Người dân lao động sống cực khổ trong những khu nhà ổ chuột không có điều kiện để sinh sống.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
4 tháng 12 2018 lúc 20:26

5) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) bùng nổ ?

*Nguyên nhân sâu xa: - Do sự phát triển không đều của các nước tư bản ( Đức , Mĩ phát triển nhanh nhưng thiếu thị trường và thuộc địa; Anh , Pháp phát triển chậm nhưng lại nhiều thị trường và thuộc địa nên họ muốn tổ chức chiến tranh để chia lại thế giới.

*Nguyên nhân trực tiếp:- Ngày 28-6-1914 thái tử Aó Hung bị ám sát.

-Bọn quân phiệt Đức Áo Hung chớp lấy thời cơ để gây chiến .

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 7 2018 lúc 16:56

Hướng dẫn trả lời:

Thời gian

Sự kiện chính

9-1939 đến 9-1940

Phát xít Đức tấn công Ba Lan

Ngày 3-9-1939

Anh-Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

22-6-1941

Phát xít Đức tấn công Liên Xô

Ngày 7-12-1941

Nhật-Bản tấn công Hoa Kỳ ở Trân Châu Cảng

Tháng 09/1940

Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới

Tháng 1-1942

tại Oasinhtơn đã kí kết bản“Tuyên bố Liên hợp quốc'' của 26 nước

17-7-1942 đến 2-2-1953

Hồng quân Liên Xô tấn công ở Xta-lin-grát, tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển cục diện của cuộc chiến tranh thế giới.

Tháng 5-1953

6-6-1944

Liên quân Mĩ-Anh đổ bộ vào miền Bắc nước Pháp, mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu.

Ngày 9-5-1945

Liên quân Mĩ-Anh đổ bộ vào miền Bắc nước Pháp, mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu.

Ngày 6 và 9-8-1945

Mĩ ném bom xuống Hiroshima Nhat Bản

Ngày 15-8-1945

Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 7 2018 lúc 17:03

Thời gian

Sự kiện chính

9-1939 đến 9-1940

Phát xít Đức tấn công Ba Lan

Ngày 3-9-1939

Anh-Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

22-6-1941

Phát xít Đức tấn công Liên Xô

Ngày 7-12-1941

Nhật-Bản tấn công Hoa Kỳ ở Trân Châu Cảng

Tháng 09/1940

Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới

Tháng 1-1942

tại Oasinhtơn đã kí kết bản“Tuyên bố Liên hợp quốc'' của 26 nước

17-7-1942 đến 2-2-1953

Hồng quân Liên Xô tấn công ở Xta-lin-grát, tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển cục diện của cuộc chiến tranh thế giới.

Tháng 5-1943

?

6-6-1944

Liên quân Mĩ-Anh đổ bộ vào miền Bắc nước Pháp, mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu.

Ngày 9-5-1945

Thế giới chiến thắng chủ nghĩa phát xít

Ngày 6 và 9-8-1945

Mĩ ném bom xuống Hiroshima Nhat Bản

Ngày 15-8-1945

Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Bình luận (0)
Kim Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 2 2019 lúc 14:10

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.

- Vì thái độ cụ thể của các nước này:

+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
21 tháng 2 2019 lúc 18:22

2,

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.

- Vì thái độ cụ thể của các nước này: + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít

4,Giống nhau

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.

- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.

- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.

- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.

Khác nhau

- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).

- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.

- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.

- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.

- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.

=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

Bình luận (0)
Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 12 2017 lúc 6:45

Vì thái độ cụ thể của các nước này: + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 20:27

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh. Vì thái độ của các nước này:

+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nên không liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních (9/1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết của Hítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anhvà Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2017 lúc 16:46

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.

- Vì thái độ cụ thể của các nước này: + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít

Bình luận (1)
Dương Hạ Nhi
7 tháng 5 2018 lúc 17:58

- liên xô : chủ trương liên kết với các nước Anh , Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị Anh , pháp từ chối . Liên xô ký với đức huejp ước không xâm phạm

- Anh , Pháp : mướn giữ nguyên trật tự thế giới - từ chối liên kết với liên xô để chống phát xít , thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít , hòng đẩy đức tấn công liên xô

- Mỹ , đứng trung lập, không can thiệp

Bình luận (2)
Đỗ Thị Hoài Đông
7 tháng 12 2019 lúc 16:05

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, tuy nhiên, Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, vì trước hành động xâm lược của phe phát xít, các nước này đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa, các nước này còn thực hiện hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa