Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:10

TK: Câu hỏi của Hà Phương Linh - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 8:51

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+2020\\ \Leftrightarrow f\left(\sqrt{3}-1\right)=a\left(4-2\sqrt{3}\right)+b\left(\sqrt{3}-1\right)+2020=2021\\ \Leftrightarrow4a-2a\sqrt{3}+b\sqrt{3}-b-1=0\\ \Leftrightarrow\left(4a-b-1\right)-\sqrt{3}\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow4a-b-1=\sqrt{3}\left(2a-b\right)\)

Vì a,b hữu tỉ nên \(4a-b-1;2a-b\) hữu tỉ

Mà \(\sqrt{3}\) vô tỉ nên \(\sqrt{3}\left(2a-b\right)\) hữu tỉ khi \(2a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-b-1=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow f\left(1+\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(4+2\sqrt{3}\right)+1+\sqrt{3}+2020=2023+2\sqrt{3}\)

_BQT_Smod B~ALL~F_
Xem chi tiết
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 7 2021 lúc 20:59

Bài 1.

Ta có:\(\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(\sqrt{x^2+2020}-x\right)=x^2+2020-x^2=2020\)

\(\Rightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)=\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(\sqrt{x^2+2020}-x\right)\)

\(\Rightarrow y+\sqrt{y^2+2020}=\sqrt{x^2+2020}-x\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+2020}-\sqrt{y^2+2020}\)   (1)

Ta có:\(\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)\left(\sqrt{y^2+2020}-y\right)=y^2+2020-y^2=2020\)

\(\Rightarrow\left(x+\sqrt{x^2+2020}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)=\left(y+\sqrt{y^2+2020}\right)\left(\sqrt{y^2+2020}-y\right)\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x^2+2020}=\sqrt{y^2+2020}-y\)

\(\Rightarrow x+y=\sqrt{y^2+2020}-\sqrt{x^2+2020}\)          (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta có:

\(2\left(x+y\right)=\sqrt{y^2+2020}-\sqrt{x^2+2020}+\sqrt{x^2+2020}-\sqrt{y^2+2020}\)

\(\Rightarrow2\left(x+y\right)=0\Rightarrow x+y=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 20:42

Bài 2: 

Ta có: (2a+1)(2b+1)=9

nên \(2b+1=\dfrac{9}{2a+1}\)

\(\Leftrightarrow2b=\dfrac{9}{2a+1}-\dfrac{2a+1}{2a+1}=\dfrac{8-2a}{2a+1}\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{8-2a}{4a+2}=\dfrac{4-a}{2a+1}\)

\(\Leftrightarrow b+2=\dfrac{4-a+4a+2}{2a+1}=\dfrac{3a+6}{2a+1}\)

Ta có: \(A=\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{1}{b+2}\)

\(=\dfrac{1}{a+2}+\dfrac{2a+1}{3a+6}\)

\(=\dfrac{3+2a+1}{3a+6}\)

\(=\dfrac{2a+4}{3a+6}=\dfrac{2}{3}\)

như phạm
Xem chi tiết
tth_new
21 tháng 6 2019 lúc 8:22

1/ Bình phương hai vế, ta cần chứng minh \(a+b+2\sqrt{ab}>a+b\Leftrightarrow2\sqrt{ab}>0\)

Mà ta có \(2\sqrt{ab}\ge0\text{ Nhưng theo đề bài dấu "=" không xảy ra nên ta có đpcm. }\)

Trần Tấn Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
1 tháng 9 2019 lúc 7:20

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

X Drake
Xem chi tiết
Pandora Ann
2 tháng 8 2017 lúc 9:32

\(M=\sqrt{\frac{\left(a^2+2020\right)\left(b^2+2020\right)}{c^2+2020}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+ab+bc+ac\right)\left(b^2+ab+bc+ac\right)}{c^2+ab+bc+ac}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

\(=a+b\) là 1 số hữu tỉ

=> M là 1 số hữu tỉ (đpcm)

Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Riio Riyuko
17 tháng 5 2018 lúc 13:58

a) Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình nên ta xét \(x\ge2\)

 Do đó , y là số lẻ 

Mà 12x , y2  \(\equiv1\left(mod8\right)\)

Suy ra 5x \(\equiv1\left(mod8\right)\)

=> x chẵn 

Đặt x = 2k (k > 0)

=> 52k = (y - 12k)(y + 12k

Mặt khác , 5 là số nguyên tố nên tồn tại một số m,m < k thõa : y + 12k = 52k - m 

và y - 12k = 5m 

=> 2.12k = 5m(52k - 2m - 1)

Nhận thấy : 2 và 12 là hai số nguyên tố cùng nhau với 5 

=> 52k + 122k = (12k + 1)2

Mà 2.12k  =  5m =>  m = 0 và y = 12k + 1

=> 2.12k = 25k - 1

Tìm từng giá trị của k thấy k = 1 thõa mãn phương trình 

Vậy x = 2 , y = 13

Riio Riyuko
17 tháng 5 2018 lúc 14:01

b) Dùng nhị thức Newton , ta khai triển hai hạng tử được 

\(\left(2+\sqrt{3}\right)^{2016}+\left(2-\sqrt{3}\right)^{2016}=2^{2016}+2^{2016}+3^{1008}+3^{1008}=2\left(2^{2016}+3^{1008}\right)⋮2\)

Vậy ...... 

KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 5 2018 lúc 14:05

2) \(\left(2+\sqrt{3}\right)^{2016}+\left(2-\sqrt{3}\right)^{2016}\)

\(=\left[\left(2+\sqrt{3}\right)^{1013}\right]^2+\left[\left(2-\sqrt{3}\right)^{1013}\right]^2\)

\(=\left[\left(2+\sqrt{3}\right)^{1013}+\left(2+\sqrt{3}\right)^{1013}\right]^2-2\left(2+\sqrt{3}\right)^{1013}+\left(2-\sqrt{3}\right)^{1013}\)

=> BT luôn luôn chẵn (đpcm)