( m2x - 1)m = 1 - x
Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
· Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46.
· Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
· Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.
Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là
A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị
B. 19, 8 và liên kết ion
C. 15, 16 và liên kết ion
D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị
Đáp án B.
Theo đề nM - pM = 1 và nX = pX
Phân tử khối của M2X : 2(pM + nM) + (pX + nX) = 2.2pM + 2pX + 2 = 94
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K2O có liên kết ion.
Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M 2 X . Cho biết:
- Tổng số proton trong hợp chất M 2 X bằng 46.
- Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
- Trong hợp chất M 2 X , nguyên tố X chiếm 8 47 khối lượng phân tử.
Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M 2 X lần lượt là
A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị
B. 19, 8 và liên kết ion
C. 15, 16 và liên kết ion
D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị
Chọn B
X chiếm 8/47 phần khối lượng => Nguyên tử khối X=16 và M=39
=> Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)
Hợp chất K 2 O có liên kết ion.
Tìm m để bpt m2x+ m( x+1) -2( x-1) > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [-2,1]
A. 0 < m < 3/2
B. m > 0
C. m < 3/2
D.
Cho phương trình m 2 x - x + 2 m 2 - 1 = m . Giá trị m để x = 1 là nghiệm của phương trình là:
Giá trị của m để bất phương trình m 2 x + m(x + 1) - 2(x - 1) > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [-2;1] là:
A. 0 < m < 3 2
B. 0 < m
C. m < 3 2
D. [ m < 0 m > 3 2
Chọn A.
Bất phương trình m 2 x + m(x + 1) - 2(x - 1) > 0 có nghiệm đúng với mọi x ∈ [-2;1] khi và chỉ khi
Giá trị của m để bất phương trình m 2 x + m(x + 1) - 2(x - 1) > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [-2;1] là:
A. 0 < m < 3 2
B. 0 < m
C. m < 3 2
D. [ m < 0 m > 3 2
Chọn A.
Đặt: f(x) = ( m 2 + m – 2)x + m + 2
Bài toán thỏa mãn:
Bài 2. Tìm m để mỗi hàm số sau đây đồng biến hoặc nghịch biến
a) y=(m-1)x+2
b) y= -m2x+1
c) y=(1-3m)x+2m
a) Để hàm đồng biến <=> a>0 <=> m-1>0 <=> m>1
Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> m<1
b)Có phải đề như này: \(y=-m^2x+1\)
Nhận xét: \(-m^2\le0\forall m\)
=> Hàm luôn nghịch biến với mọi \(m\ne0\)
c)Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> 1-3m<0\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)
Để hàm đồng biền <=> a>0 \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{3}\)
a/ Hàm số y=(m-1)x+2 đồng biến khi và chỉ khi m-1>0
⇔m>1
nghịch biến khi và chỉ khi m-1<0
⇔m<1
b/Hàm số y=-2mx+1 đồng biến khi và chỉ khi -2m>0
⇔m<0
nghịch biến khi và chỉ khi -2m<0
⇔m>0
c/Hàm số y=(1-3m)x+2m đồng biến khi và chỉ khi 1-3m>0
⇔-3m>-1
⇔m<\(\dfrac{1}{3}\)
nghịch biến khi và chỉ khi 1-3m<0
⇔-3m<-1
⇔m>\(\dfrac{1}{3}\)
Hợp chất A có CTHH là M2X, trong đó M chiếm 74,19% khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron lớn hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X có số notron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử M2X là 30 hạt. Xác định công thức của M2X
Tìm m để hàm số y = x 3 - 2 m x 2 + m 2 x - 2 đạt cực tiểu tại x = 1
A. m = -1
B. m = 1
C. m = 2
D. m = -2
Ta có:
Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=1 khi và chỉ khi:
Chọn B.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m bất phương trình 4 x − 1 − m 2 x + 1 > 0 có nghiệm với x ∈ ℝ
A. m ≤ 0
B. m ∈ 0 ; + ∞
C. m ∈ 0 ; 1
D. m ∈ − ∞ ; 0 ∪ 1 ; + ∞
Đáp án A
Đặt t = 2 x > 0 ta có t 2 4 − m t + 1 > 0 ⇔ g t = t 2 4 t + 1 > m (do t > 0 )
Bất PT có nghiệm với x ∈ ℝ ⇔ min x > 0 g t > m
Xét g t = 1 4 t 2 t + 1 t > 0 ta có g ' t = 2 t t + 1 − t 2 4 t + 1 2 = t 2 + 2 t 4 t + 1 2 > 0 ∀ t > 0
Do đó hàm số đồng biến trên 0 ; + ∞
Lập BBT suy ra m ≤ 0 là giá trị cần tìm