Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
8 tháng 1 2022 lúc 21:45

\(nCO2=nC=\dfrac{1.76}{44}=0.04mol\)

\(nH2O=\dfrac{1}{2}nH=0.05\Rightarrow nH=0.1mol\)

\(nNH3=nN=0.02mol\)

\(nO=\dfrac{mX-mC-mN-mH}{16}=\dfrac{1.5-0.04\times12-0.02\times14-0.1\times1}{16}=0.04mol\)

C:H:N:O = 2:5:1:2

=> Công thức đơn giản nhất: (C2H5NO2)n

\(MX=\dfrac{1.5}{0.02}=75\)

=> n = 1 => C2H5NO2

Bình luận (0)
Suppawut Lemon
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
16 tháng 12 2022 lúc 20:25

Ta có MA=46x2=92g/mol

nCO2=0.44:4=4=0.01 (mol)

nH2O=0.27:18=0.015(mol)

trong phân tử chắn chắn có C, H và có thể có O

=>mO=0.23-0.015x2-0.01x12=0.08g

-->nO=0.08:16=0.005(mol)

Nên trong hợp chất có cả C,H và O

Gọi CTDGN (CxHyOz)n

ta có       x:y:z=0.01:0.03:0.005=2:6:1

nên CTDGN (C2H6O)n=46n=92----->n=2

CTPT A là C4H12O2

 

Bình luận (0)
Phước Lộc
16 tháng 12 2022 lúc 20:55

\(n_{CO_2}=n_C=0,01\)

\(n_{H_2O}=0,015\Rightarrow n_H=0,03\)

\(n_O=\dfrac{m_A-12n_C-n_H}{16}=0,005\)

\(n_C:n_H:n_O=0,01:0,03:0,005=2:6:1\)

\(\Rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n\)

Mà \(M_A=46\cdot2=92\)

\(\Rightarrow M_{C_2H_6O}\cdot n=92\Rightarrow46n=92\Rightarrow n=2\)

Vật CTPT của A là \(C_4H_{12}O_2\)

Bình luận (0)
hope uncle
Xem chi tiết
Đức Hiếu
9 tháng 3 2021 lúc 21:51

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,2(mol);n_{H_2O}=0,3(mol)$

Chất A có CTTQ là $C_xH_y$ (vì có 2 nguyên tố)

Ta có: $x:y=0,2:0,6=1:3$

Vậy CTĐGN của A là $(CH_3)_n$

Mà $M_A=30\Rightarrow A=C_2H_6$

Bình luận (0)
Quang Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 21:52

\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=0.3-0.2=0.1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C  \(\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

\(\)Số nguyên tử H : \(\dfrac{0.3\cdot2}{0.1}=6\)

\(CTPT:C_2H_6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Kim Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 3 2022 lúc 22:03

\(M_A=1,8125.32=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=58.82,76\%=48\left(g\right)\\m_H=58-48=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{10}{1}=10\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ CTHH:C_4H_{10}\)

\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2C4H10 + 13O2 --to--> 8CO2 + 10H2O

             0,2                               0,8

=> VCO2 = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

Bình luận (0)
Đinh thị vui
Xem chi tiết
Thao Vy
Xem chi tiết
Trần Quân
5 tháng 4 2022 lúc 22:02

Đặt công thức phân tử A là CxHy ( x,y ∈ N*)

nCO2 = 3.13,2/11=3,6(g)

mH = 12x/3,6=y/0,6=42/4,2

=> x=3 , y = 6

=> CTPT : C3H6

Bình luận (0)
 Lê Phương Thảo đã xóa
Kudo Shinichi
5 tháng 4 2022 lúc 22:14

\(n_C=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{4,2-0,3.12}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(CTPT:C_xH_y\\ \rightarrow x:y=0,3:0,6=1:2\\ \rightarrow\left(CH_2\right)_n=21.2=42\\ \rightarrow n=2\\ CTPT:C_3H_6\)

Bình luận (0)
Khánh Huyền
5 tháng 4 2022 lúc 22:23

đặt CTPT của hydrocacbon A là CxHy với (x,y ≠0)

MA =21.2= 42

⇒nA = 4,2/42 = 0,1 (mol)

nCO2 = 6,72/22,4=0,3 (mol)

PT : 2CxHy + (2x - y/2) O2 → 2xCO2 + yH2O

    TPT: nCO2 = xnCxHy = 0,1x (mol)

hay 0,3=0,1.x 

    ⇒x = 3

ta có: mA = (12x + y)0,1 = 4,2(g)

hay 12.3 + y =4,2

⇒y = 6

vậy CTPT của hydrocacbon A là C3H6.

Bình luận (0)
47 Đắk Lắk
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 4 2021 lúc 11:53

a) nC = nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => mC = 2,4g

nH = 2nH2O = 2.(5,4:18) =  0,6mol => mH = 0,6g

mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 = mA

=> Trong A không có oxi 

nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> Công thức đơn giản: (CH3)n

Lại có \(d\dfrac{A}{H_2}=15\Rightarrow M_A=30\)

=> 15n = 30 => n = 2

=> Công thức phân tử: \(C_2H_6\)

b) 2C2H6 + 7O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 +6H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)