Cho hàm số: (m+1).x+3
a,Tìm m để đths trên đi qua A(-1;2)
b,Vẽ đths vs m tìm được ở câu a và tính khoảng cách từ O đến đths đó.
cho hàm sô y=(2m+1)x -m+3
a,tìm m để ĐTHS đi qua A(-2;3)
b,tìm điểm cố định mà ĐTHS luôn đi qua với mọi m
Cho h/s y=ax+b(a khác 0)
a)XĐ hàm số biết đi qua nó song song y=2x-3 và đi qua A(1;-2)
b)Xét h/s biết nó đi qua 2 đ A(1;-2) và B(2;3)
c)Tìm m để đths y=(2m-3)x+2 vuông góc đths vừa tìm đc ở câu b)
a) Vì hàm số y=ax+b song song với y=2x-3 nên a=2
Vậy: y=2x+b
Thay x=1 và y=-2 vào y=2x+b, ta được:
\(2\cdot1+b=-2\)
hay b=-4
Vậy: y=2x-4
b) Vì y=ax+b đi qua A(1;-2) và B(2;3) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\2a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=-5\\a+b=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b+5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=5x-7
Câu 1: Cho hàm số y=(m-1)x+2m
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua 2 điểm M(-1;-2)
b) Vẽ đths trên khi m=-1
a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=(m-1)x+2m, ta được:
\(-\left(m-1\right)+2m=-2\)
=>2m-m+1=-2
=>m+1=-2
=>m=-3
b: Khi m=-1 thì \(y=\left(-1-1\right)x+2\cdot\left(-1\right)=-2x-2\)
Bài tập :Cho hàm số y=2mx+m+2 (1) (m là tham số)
Tìm tất cả giá trị m để đths (1) đi qua điểm A(-1,1).Với giá trị của m vừa tìm được thì hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R
Cho hàm số: \(y=\left(m-1\right)x+1\) (1), trong đó m là tham số
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;4).
b) Tìm m để ĐTHS (1) song song với đường thẳng (d): \(x+y-6=0\)
a/ Để (1) qua A
⇒1.m+1=4⇒m=3⇒1.m+1=4⇒m=3
⇒y=3x+1⇒y=3x+1
Hàm số đồng biến trên R
b/ x+y+3=0⇔y=−x−3x+y+3=0⇔y=−x−3
Do (1) song song (d) nên chúng có hệ số góc bằng nhau
⇒m=−1
Cho hàm số y= x^3+mx^2- mx +5 . Tìm tất cả điểm A trên (P) y=x^2 sao cho đths trên không đi qua chúng với mọi m
Cho hàm số y=-4(a+2)x
a) Tìm a để đths đi qua M(2;3)
b) Với a vừa tìm được thì trong các điểm sau điểm nào thuộc đths tìm được.
P(1;6)
Q(2/3;-4)
N(-2/3;-4)
F(1/6;1)
c) Tìm a để đths thuộc góc phần tư I và III
d) Với x>0 hãy tìm a để gtr hs luôn dương.
a) Vì đths đi qua M(2;3)
=> Thay x=2; y=3 vào đths y=-4(a+2)x
Ta có:
y=-4(a+2)x
=>-4(a+2).2=3
=>-8(a+2)=3
=>a+2=-3:8
=>a+2=-3/8
=>a=-19/8
b) Thay a=-19/8 vào hs y=-4(a+2)x
=>y=-4(-19/8+2)x
=>y=-4.(-3/8)x
=>y=3/2x
Vậy đths đó là y=3/2x
* Xét điểm P(1;6)
Thay x=1; y=6 vào hs
Ta có:
6≠3/2.1=3/2
=>P\(\notin\)đths trên
* Xét điểm Q(2/3;-4)
Thay x=2/3; y=-4 vào hs
Ta có:
-4≠3/2.2/3=1
=>Q\(\notin\)đths trên
* Xét điểm N(-2/3;-4)
Thay x=-2/3; y=-4 vào hs
Ta có:
-4≠-2/3.3/2=-1
=>N\(\notin\)đths trên
* Xét điểm F(1/6;1)
Thay x=1/6; y=1
Ta có:
1≠3/2.1/6=1/4
=>F\(\notin\)đths trên
c) Để đths thuộc góc phần tư I và III
=>-4(a+2)>0
mà -4<0
=>a+2<0
=>a<-2
Vậy a<-2
d) Để hs y=-4(a+2)x>0
mà x>0
=>-4(a+2)>0
mà -4<0
=>a+2<0
=>a<-2
Vậy a<-2
Bài 6: Cho hàm số y=f(x)=ax
a) Xác định a biết đths đi qua điểm A (2; 5)
b) Các điểm M(1; 3), N(4; 10) có thuộc đths không?
a, đths đi qua A(2;5) <=> 5 = 2a <=> a = 5/2
b, đề bạn có thiếu ko ?
Cho hàm số: y=(\(m^2\)-9)x + 8m [ m là tham số ]
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A ( 0 ; 8 )
b) Tìm Điều Kiện để hàm số trên nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B nằm trên trục hoành có hoành độ = 1
\(y=\left(m^2-9\right)x+8m\left(1\right)\)
\(a,A\left(0;8\right)\in y=\left(m^2-9\right)x+8m\)
\(\Rightarrow x=0;y=8\)
Thay \(x=0;y=8\) vào \(\left(1\right)\), ta được : \(8=\left(m^2-9\right).0+8m\Rightarrow8m=8\Rightarrow m=1\)
\(b,\) Hàm số trên nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Hàm số trên qua \(B\left(x_B;y_B\right)\) có hoành độ = 1 \(\Rightarrow x_B=1,y_B=0\)
\(\Rightarrow0=\left(m^2-9\right).1+8.1\Rightarrow m^2-9+8=0\Rightarrow m^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=1\end{matrix}\right.\)
Mình xin phép sửa lại câu b của bạn Thư một chút nha:
b: Để hàm số nghịch biến thì m^2-9<0
=>(m-3)(m+3)<0
=>-3<m<3
Hey, các ace giúp mình dzới nhoaaa!!!
Cho hàm số y=(2-3m)x+2m-5 có đths là (d)
a)Tìm m để hàm số đồng biến.
b)Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
c)Tìm m để (d) đi qua A(1;1)
d)Tìm m để (d) đồng qut với các đường thẳng y=2x-1 và y=x-2
e)Tìm m để (d) cắt trục Oy tại điểm có tung độ=1
f)Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ và thuộc góc phần tư (II), (IV)
\(a)\) Hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)đồng biến
\(\Leftrightarrow2-3m>0\)
\(\Leftrightarrow3m< 2\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)
Vậy với giá trị \(m< \frac{2}{3}\)thì hàm số trên đồng biến
\(b)\) \(\left(d\right)\)đi qua gốc tọa độ
\(\Leftrightarrow\)Hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)có dạng \(y=ax\)
\(\Leftrightarrow2m-5=0\)
\(\Leftrightarrow2m=5\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)
Vậy \(m=\frac{5}{2}\)
\(c)\) Vì đths đi qua \(A\left(1;1\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)
Có: \(\left(2-3m\right).1+2m-5=1\)
\(\Leftrightarrow2-3m+2m-5=1\)
\(\Leftrightarrow-3-m=1\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
Vậy \(m=-4\)
\(d)\) Pt hoành độ giao điểm thỏa mãn:
\(2x-1=x-2\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Leftrightarrow y=x-2\)
\(\Leftrightarrow y=-3\)
Để \(\left(d\right);y=2x-1;y=x-2\)đồng quy thì:
\(A\left(-1;-3\right)\in d\)
\(\Leftrightarrow\left(2-3m\right)\left(-1\right)+2m-5=-3\)
\(\Leftrightarrow-2+3m+2m-5=-3\)
\(\Leftrightarrow-7+5m=-3\)
\(\Leftrightarrow5m=4\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{4}{5}\)
\(e)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt trục \(Oy\)tại điểm có tung độ \(=-1\)
\(\Rightarrow\left(0;-1\right)\in\left(d\right)\)
Thay \(x=0;y=-1\)vào hàm số
Có: \(\left(2-3m\right).0+2m-5=-1\)
\(\Leftrightarrow2m-5=-1\)
\(\Leftrightarrow2m=4\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy \(m=2\)
\(f)\) Đths \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)đi qua gốc tọa độ
\(\Leftrightarrow2m-5=0\)
\(\Leftrightarrow2m=5\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)
Mà đths \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)\(\in\)góc phần tư \(\left(II\right),\left(IV\right)\)
\(\Leftrightarrow2-3m< 0\)
\(\Leftrightarrow3m>2\)
\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)
Ta có \(m=\frac{5}{2}\)(tmđk \(m>\frac{2}{3}\))
Vậy \(m=\frac{5}{2}\)