Thể hiện nội dung của đoạn hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết và nhận xét sự khác biệt về phương tiện ngôn ngữ biểu đạt trong hai trường hợp.
* Thể hiện nội dung đoạn hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết:
Người nhà bệnh nhân hỏi bác sĩ:
- Bố đứa trẻ thế nào rồi thưa bác sĩ, bác sĩ hãy cứu lấy anh ấy.
Bác sĩ trả lời:
- Ca phẫu thuật của anh ấy rất thành công, anh ấy ổn.
Người nhà bệnh nhân rưng rưng nước mắt:
- Khi nào anh ấy có thể tỉnh lại?
Bác sĩ vỗ vai người nhà và nói:
- Phẫu thuật tim, anh ấy cần khoảng vài ngày để hồi phục. Không sao đâu!
* Nhận xét:
- Phương tiện ngôn ngữ nói: âm thanh. Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét mặt ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.
- Phương tiện ngôn ngữ viết: chữ viết.
- Phương tiện hỗ trợ dấu câu.
Câu 4 (trang 45, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Phân tích sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích.
Sự thay đổi trong ngôn ngữ và thái độ của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve theo diễn biến của đoạn trích:
- Trước khi Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng có thái độ mềm mỏng, nhún nhường Gia-ve.
- Sau khi Phăng-tin chết: Giăng Van-giăng trở nên mạnh mẽ, quyết liệt hơn, không còn nể Gia-ve như trước. Hành động bẻ gãy thanh giường sắt và lời nói rất nhỏ mang tính đe dọa của anh khiến Gia-ve phải run sợ.
=> Giăng Van-giăng từ sự mềm mỏng có phần nhún nhường đã trở nên quyết liệt, mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, anh đang "lấy lại uy quyền".
tìm một chủ đề để nói về cuộc hội thoại trong bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Câu 5 (trang 41, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng qua lời đối thoại.
- Ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve là những câu nói cộc lốc như tiếng của con ác thú đang gầm, những tiếng quát tháo và dọa dẫm đầy sự man rợ, ghê tởm.
- Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng chứa sự mềm mỏng, nhún nhường và mang theo sự cầu xin nhưng không làm mất đi sự điềm tĩnh.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ đoạn đối thoại của Gia-ve và Giăng Van-giăng ở trang 41.
- Lưu ý sự khác biệt giữa ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve và ngôn ngữ của Giăng Van-giăng trong cuộc đối thoại đó.
Lời giải chi tiết:
- Ngôn ngữ ra lệnh của Gia-ve là những câu nói cộc lốc như tiếng của con ác thú đang gầm, những tiếng quát tháo và dọa dẫm đầy sự man rợ, ghê tởm.
- Ngôn ngữ của Giăng Van-giăng chứa sự mềm mỏng, nhún nhường và mang theo sự cầu xin nhưng không làm mất đi sự điềm tĩnh.
viết đoạn hội thoại theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt về đề tài trường lớp và gia đình
" Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, ...Đấy cháu tự nói với cháu như thế đấy."
(Trích Lặng lẽ Sa Pa- Nguyên Thành Long, Ngữ Văn 9, Tập 1)
CH: Đoạn văn trên có những hình thức ngôn ngữ nào: đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Chỉ ra những dấu hiệu giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó.
- Sử dụng hình thức ngôn ngữ : Đối thoại.
- Dấu hiệu : Anh thanh niên đang trả lời câu hỏi của ông họa sĩ về công việc của mình, đoạn hội thoại có các nhân vật nói chuyện với nhau. Nên đây được gọi là đối thoại.
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới.
Quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn hội thoại là quan hệ trên- dưới:
+ Bà cô Hồng là vai trên
+ Hồng là vai dưới
Em hãy viết tiếp một số lời thoại để chuyển 1 trong 2 phần nói trên thành màn kịch theo gợi ý Tập viết đoạn đối thoại ( SGK - trang 113 )
Tham khảo:
Ma-ri-ô: Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không?
Giu-li-ét-ta: Ồ không, không! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai. Cậu tên là gì?
Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu?
Giu-li-ét-ta: Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.
Ma-ri-ô: Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy! Cậu đi cùng bố mẹ à?
Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?
Ma-ri-ô (kín đáo): Mình cũng đi một mình. Mình đi về quê
Giu-li-ét-ta: - Thế à? (Nhìn ra phía xa) Vùng biển ở đây đẹp quá. Cậu có thích biển không?
Ma-ri-ô: - Mình rất thích ngắm biển, vào ban đêm trông biển như bức màn đêm bí ẩn vậy. Mà thôi, bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.
(Cả hai cùng đi xuống)
Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.
(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô bất ngờ nên bị ngã, đầu đập xuống sàn tàu).
Giu-li-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Cậu có sao không? (vẻ mặt lo lắng)
Ma-ri-ô: (Vẻ mặt nhăn nhó) Cảm ơn cậu. Mình không sao!
Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu rồi, để mình xem nào! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)
Giu- li ét-ta: Chắc lắm phâi không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu nhé.
Màn 2:
Ma-ri-ô: Giu-li-ét-ta! Cẩn thận! Giữ chặt nhé!
Giu-li-ét-ta: Ma-ri-ô! Tàu đang chìm. Mình sợ lắm!
Ma-ri-ô: Đừng sợ, Giu-li-ét-ta! Trông kìa, có một chiếc xuồng!
Người dưới xuồng: Dưới này chỉ còn một chỗ. Xuống mau lên!
(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)
Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Chỉ đủ chỗ cho đứa nhỏ xuống thôi. Nhanh lên!
(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).
Ma-ri-ô:- Giu-li-ét-ta, cậu xuống mau đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ!
Người dưới xuồng (kêu to): Nào đưa tay đây cô bé! Nào, được rồi.
Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.
tham khảo :
Màn 1: Giu-li-ét-ta
(Tiếp theo gợi ý trong SGK).
Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?.
Ma-ri-ô (kín đáo): - Cũng đi một mình. Mình về quê.
Giu-lỉ-ét-ta: - Thế à? (Tế nhị) Biển đẹp quá! Cậu có thích ngắm biển không?
Ma-ri-ô: - Mình thích ngắm biển ban ngày hơn, ban đêm tuy đẹp nhưng bí ẩn dễ sợ quá. Gió lạnh nhỉ. Thôi bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.
(Cả hai cùng đi xuống)
Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.
(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dài, đầu đập xuống sàn tàu).
Giu-lì-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Có sao không? Có sao không?
Ma-ri-ô: (Gượng ngồi dậy nén đau). Không sao!
Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)
Giu- li ét-ta: Đau lắm phải không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.
Màn 2: Ma-ri-ô
(Tiếp theo gợi ý trong SGK).
Người dưới xuồng: Còn một chỗ đây. Xuống mau lên!
(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)
Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Cho đứa nhỏ xuống thôi.
(Gìu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).
Ma-ri-ô (nhìn bạn vẻ quyết đoán):- Giu-li-ét-ta, cậu xuống đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ nhé! (ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném bạn xuống nước).
Người dưới xuồng (kêu to): Cô bé cố lên. Đưa tay đây! Nào, được rồi. Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.
Tham Khảo
Ma-ri-ô: Xin lỗi. Mình có làm phiền cậu không?
Giu-li-ét-ta: Ồ không, không! Mình đang nghĩ xung quanh chỉ toàn người lớn, chẳng biết nói chuyện với ai. Cậu tên là gì?
Mình là Ma-ri-ô, 12 tuổi. Còn cậu?
Giu-li-ét-ta: Mình là Giu-li-ét-ta, cũng 12 tuổi.
Ma-ri-ô: Cậu có vẻ lớn hơn tuổi đấy! Cậu đi cùng bố mẹ à?
Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?
Ma-ri-ô (kín đáo): Mình cũng đi một mình. Mình đi về quê
Giu-li-ét-ta: - Thế à? (Nhìn ra phía xa) Vùng biển ở đây đẹp quá. Cậu có thích biển không?
Ma-ri-ô: - Mình rất thích ngắm biển, vào ban đêm trông biển như bức màn đêm bí ẩn vậy. Mà thôi, bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.
(Cả hai cùng đi xuống)
Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.
(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô bất ngờ nên bị ngã, đầu đập xuống sàn tàu).
Giu-li-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Cậu có sao không? (vẻ mặt lo lắng)
Ma-ri-ô: (Vẻ mặt nhăn nhó) Cảm ơn cậu. Mình không sao!
Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu rồi, để mình xem nào! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)
Giu- li ét-ta: Chắc lắm phâi không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu nhé.
Màn 2:
Ma-ri-ô: Giu-li-ét-ta! Cẩn thận! Giữ chặt nhé!
Giu-li-ét-ta: Ma-ri-ô! Tàu đang chìm. Mình sợ lắm!
Ma-ri-ô: Đừng sợ, Giu-li-ét-ta! Trông kìa, có một chiếc xuồng!
Người dưới xuồng: Dưới này chỉ còn một chỗ. Xuống mau lên!
(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)
Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Chỉ đủ chỗ cho đứa nhỏ xuống thôi. Nhanh lên!
(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).
Ma-ri-ô:- Giu-li-ét-ta, cậu xuống mau đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ!
Người dưới xuồng (kêu to): Nào đưa tay đây cô bé! Nào, được rồi.
Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.
Đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại