Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Trần Phương Thùy
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 12 2018 lúc 19:54

theo mình thế này mới đúng 

 Vì a < b  và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1

Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)

Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
BLACK CAT
30 tháng 12 2018 lúc 20:03

Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi

Bình luận (0)
Trần Phương Thùy
31 tháng 12 2018 lúc 8:34

nhưng  mình hỏi là đúng hay sai mà chứ không bảo các bạn làm cách khác

Bình luận (0)
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Phạm Phú Tuấn Khoa
3 tháng 5 2017 lúc 22:26

sai:2k+1>2.2k

       2k+1=2.2k

sửa lại thì có thể đúng :v

Bình luận (0)
Phạm Quốc Việt
Xem chi tiết
Hoàng Gia Miinh
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Fresh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 10:49

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên

Bình luận (0)
duong hieu
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
11 tháng 8 2016 lúc 13:32

2k + 1 số nguyên liên tiếp ? ko hỉu lắm

Bình luận (0)