Những câu hỏi liên quan
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 16:45

Trích mẫu thử

Cho $Ba(HCO_3)_2$ vào các mẫu thử

- mẫu thử nào tạo khí không màu là HCl

$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử nào tạo khí không màu và kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2CO3

$Na_2CO_3 + Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + 2NaHCO_3$

- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3

Bình luận (0)
Cộng Sản MEME
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
2 tháng 8 2021 lúc 10:41

Chọn thuốc thử là dung dịch  H 2 SO 4

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.

CuO +  H 2 SO 4 →  CuSO 4 màu xanh +  H 2 O

- Chất rắn tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4  tạo nhiều bọt khí là  Na 2 CO 3

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2 ↑

 

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  tạo kết tủa trắng là  BaCl 2

BaCl 2 +  H 2 SO 4  →  BaSO 4 ↓ + 2HCl

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 8 2021 lúc 10:43

- Đổ dd H2SO4 vào từng lọ

+) Chỉ xuất hiện kết tủa: BaCl2

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Xuất hiện khí: Na2CO3

PTHH: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

+) Dung dịch chuyển màu xanh: CuO

PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 18:03

Nhận biết được dung dịch F e C l 3  do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.

- Nhỏ dung dịch  F e C l 3  vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3  do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3  màu nâu đỏ :

 

 

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3  và N H 4 N O 3 :

Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là  A l ( N O 3 ) 3  :

 

 

Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là  N H 4 N O 3 :

N H 4 N O 3  + KOH  → t ° K N O 3  + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
myn
18 tháng 10 2016 lúc 20:00

mik  lm  đc  c2

cho  dd NAOH lấy  dư

nh4cl có  khí thoát  ra

fecl2 có  kết tủa trắng  xanh  : feoh2

fecl3  kt  đỏ  nâu : feoh3

alcl3 thì  có  kết tủa keo  trắng  tan  trong  kiềm  dư 

còn  lại  là  mgcl2

Bình luận (0)
Bright Shunshine
18 tháng 10 2016 lúc 23:57

Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4 

Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2 

Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH

Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH 

NH4NO3 có khí mùi khai bay ra 

FeCl2 có kết tủa trắng xanh 

Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ 

MgCl2 tạo kết tủa trắng 

AgNO3 không hiện tượng 

 

Bình luận (0)
Song Hàn
Xem chi tiết
hiền nguyễn thị thúy
29 tháng 12 2016 lúc 21:17

a) Trích mẫu thử

- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra

+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh

+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ

+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím

+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:

+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng

-Còn lại là AgNO3

b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:

+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit

+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit

- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:

+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra

+ Còn lại là Cu

c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa

-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.

-Còn lại là H2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 16:11

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2

2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2

Bình luận (0)
Trương Thành Bảo Nam
28 tháng 2 2022 lúc 20:17

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2

2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 17:40

Hướng dẫn : Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4 .

- Chất rắn tan trong dung dịch  H 2 SO 4  : nếu thành dung dịch màu xanh lam, chất đó là Cu OH 2  ; nếu tạo ra kết tủa màu trắng, chất đem thử là Ba OH 2  ; nếu sinh chất khí, chất đem thử là  Na 2 CO 3

Phương trình hóa học:

Ba OH 2  +  H 2 SO 4  →  BaSO 4  + 2 H 2 O

Cu OH 2  +  H 2 SO 4  →  CuSO 4  + 2 H 2 O

Na 2 CO 3  +  H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  +  H 2 O  +  CO 2

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Bảo Anh
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 21:33

- Trích mẫu thử:

- Cho lần lượt nước và quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2

Na2O + H2O ---> 2NaOH

+ Nếu không tan là MgO và CuO

- Cho H2SO4 vào MgO và CuO

+ Nếu tan và có dung dịch màu trong suốt thì chất ban đầu là MgO

MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O

+ Nếu tan và tạo ra dung dịch có màu xanh làm thì chất ban đầu là CuO

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 21:38

Thả quỳ tím vào nước để làm ướt rồi nhúng vào các chất trên:

+ Qùy hóa xanh\(\Rightarrow NaOH\)

    \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Qùy hóa đỏ\(\Rightarrow P_2O_5\)

    \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Không hiện tượng: \(MgO\) và \(CuO\)

   Dẫn hai chất qua H2 nung nóng:

   Nếu Chất rắn chuyển đỏ\(\Rightarrow CuO\)

     \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   Không hiện tượng là MgO.

Bình luận (1)