Những câu hỏi liên quan
Võ Lê Trung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:26

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:33

Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy

Bài làm:

Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
30 tháng 12 2018 lúc 17:34

- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước 
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước 
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao 
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng

mk biết vậy thôi chúc ban hok tốt

Bình luận (0)
Cuong Duong
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:24

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 20:24
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:29

TK

3. Vòng đời của châu chấu khoảng 200-210 ngày trong đó giai đoạn trứng 15-21 ngày. Giai đoạn sâu non: 100 ngày. Giai đoạn trưởng thành: khoảng 3 tháng. Con trưởng thành của châu chấu sống khoảng 3 tháng, trong đó con cái sống lâu hơn con đực

bảo vệ  trứng

Bình luận (0)
Ngọc Anh 03, 7/14 Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 11 2021 lúc 17:16

Tham khảo!

Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:07

-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

tham khảo

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 20:06

Vỏ của loài thân mềm là bộ xương ngoài của các loài Thân mềm (Mollusca), được tạo nên chủ yếu từ canxi cacbonat, bao bọc, nâng đỡ và bảo vệ các bộ phận bên trong, như vỏ của ốc sên, vỏ trai, vỏ sò, v.v. Không phải tất cả các động vật thân mềm có vỏ đều sống ở biển; nhiều loài vẫn sống trên đất liền cũng như tại môi trường nước ngọt.

Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh ở gan, mật của trâu bò là: ... +Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách. + Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh. + Đẻ nhiều trứng (4.000 trứng/ngày đêm), ấu trùng có khả năng sinh sản.

Bình luận (0)
Bùi Minh Tấn
Xem chi tiết

Tham khảo:

* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 9:20

Tham khảo

 

* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
28 tháng 12 2021 lúc 9:22

TK :

 Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

 

Bình luận (0)
nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 14:25

tham khảo :
câu 1.
 - Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:

+ Mũi thông với khoang miệng và phổi

=> Giúp hô hấp trên cạn

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ

=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

câu 2 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.

...
More videos on YouTube. Thú mỏ vịtKanguru

Tập tínhThú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếmThú sơ sinh lần tìm  chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)
Săn mỗiĂn cây, lá, cỏ


câu 3 Lời giải: Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài . Vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt

Bình luận (0)
lehieu
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 20:30

tham khảo

1.- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

2

Da khô, có vảy sừng. bao bọc. ...Có cổ dài E : Phát huy vai trò của các giác quan trên. đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.Mắt có mi cử động, có nước mắt. ...Màng nhĩ nằm trong. một hốc nhỏ ở bên đầu. ...Thân dàiđuôi rất dài B : Động lực chính của sự di chuyển.Bàn chân có năm ngón A : Tham gia di chuyển trên cạn.

3

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

4.

 Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

 

 Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

5.

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

 

 

thế thôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa



 

Bình luận (0)
Lê Minh Lan
21 tháng 3 2022 lúc 20:48

1.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

2.

Cấu tạo ngoài Than lằn bóng đuôi dài có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.

3.

Đặc​ điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn +Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay +Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh +Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

4.

Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

 

 Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

5.

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

6.

 Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây, … 

- Đời sống :bay lượn.

Dơi bay lượn

- Đặc điểm cấu tạo:

 

+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.

+ Chi trước biến đổi thành cánh da.

+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.

+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.

Cánh dơi

+ Đuôi ngắn.

+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.

Dơi treo ngược cành cây

+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.

 

- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả). Ngoài ra, một số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn.

 

 

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

 

- Cách bay của dơi không có đường bay rõ rệt.

- Nơi sống: ở biển.

- Đặc điểm cấu tạo:

+ Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.

+ Có lớp mỡ dưới da rất dày.

+ Cổ không phân biệt với thân.

+ Vây đuôi nằm ngang.

+ Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

- Cấu tạo các chi:

+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống khác. 

- Cách lấy thức ăn của cá voi:

+ Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.

+ Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi.

+ Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước theo khe các tấm sừng ra ngoài.

- Sinh sản: đẻ con, nuôi con bằng sữa.

- Đại diện:

+ Cá voi xanh: dài 33m, nặng 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới động vật.

7.

Đặc điểm chung:

Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt (là động vật chỉ thích nghi với môi trường có nhiệt độ ổn định, nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động và khi ra môi trường khác, chúng khó có thể tồn tại)

Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

8.

Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn Gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc vad cách răng hàm bởi khoảng trống hàm. Ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi.

Chúc bạn luôn học giỏi^^

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
VPN A
Xem chi tiết