nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 54 .Trong hạt nhân nguyên tử,hạt không mang điện hơn hạt mang điện là 3 .tìm số hạt mỗi loại trong nguyên tử R. các bạn giải giúp mik nhanh nha mik đang cần gấp
1:Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36.Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử X?
2:Tổng số hạt trong nguyên tử là Y là 54 hạt,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
a)Xác định các loại hạt trong Y b)Xác định đơn vị điện tích hạt nhân của Y c)Viết kí hiệu nguyên tử Y
3:Nguyên tử R có tổng số hạt là 115.Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.Xác định nguyên tử R từ đó suy ra STT của R?
-Mình cần rất gấp,các bạn giúp mình với!-
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
3.
Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115
=> p+e+n=115
=>2p+n=115(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25
=> 2p-n=25(2)
Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình
=>2p+n=115
2p-n=25
<=>p=35
n=45
=> e=35, p=35, n=45
=> R là Br
STT của Br là 35
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52. Trong hạt nhân của nguyên tử số hạt không mang điện nhiều hơn số hatj mang điện nhiều hơn mang điện là 1 đơn vị. Tìm số hạt mỗi loại.
gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n
ta có p=e=>p+e=2p
theo đề ta có hệ sau:
\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)
=> p=17 và n=18
=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18
Theo đề bài ta có:
p+e+n=52
=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)
Mặc khác: n-2p=1 (2)
Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:
p=21
e=10
Vì p=e nên => e=21
Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1
Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện
Theo bài, ta có Hệ Pt
2Z+ N=52
N- Z=1
<=> Z=17, N=18
Vậy:
số p = số e = Z =17
so n = 18
Bài toán tổng số hạt 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tính số hạt proton, electron, số khối. 2. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 82 , số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R. Các em lập 2 phương trình tìm P, N; sau đó tìm A, Z rồi viết kí hiệu công thức số 3 3. Viết kí hiệu của nguyên tử X theo các trường hợp sau: a) Có 15e và 15n. b) Có tổng số hạt là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=47+61=108\left(u\right)\)
\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)
b)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=95\\p=e\\\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=30\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=30+35=65\left(u\right)\)
\(KHNT:^{65}_{30}Zn\)
c)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=80\\p=e\\n-p=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
d)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=17+18=35\left(u\right)\)
\(KHNT:^{35}_{17}Cl\)
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử I là 32, trong hạt nhân nguyên tử I, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a) Tìm số hạt mỗi loại ?
b) Vẽ cấu tạo nguyên tử I, nhận xét ?
- Ta có: p+e+n = 32
<=> 2p +n = 32 (vì p=e) (*)
Mặt khác: n = 1+2p
- Thay n = 1+2p vào phương trình (*) ta được
- 2p + 1 + 2p = 32
=> 4p + 1 = 32
=> 4p = 33
=> p = 7,75 => 8
=> p = e = 8
n = 32 - (8*2) = 16
Câu 4: Tìm số E, P. N trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử nhôm có tổng số hạt là 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
b. Nguyên tử một nguyên tố R có tổng các hạt 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.
c. Hạt nhân nguyên tử một nguyên tố X có tổng các hạt 16, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1:1.
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
a. Gọi số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x, y, zTa có hệ phương trình:
x + y + z = 115 (1)
x + y = 1,556z (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
z = (115 - y - x)/3 và x + y = 1,556(115 - y - x)/3
=> 3x + 3y = 1,556(115 - y - x)
=> 3x + 3y = 179180 - 1556x - 1556y
=> 4x + 4y = 179180
=> x + y = 44.795
Thay x + y = 44.795 vào (2), ta có z = 23.205
Vậy số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x = 8.652, y = 36.143, z = 23.205
b. Ta biết rằng nguyên tử R có số hạt là 115, vậy ta có thể suy ra nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử có số hạt tương ứng như sau:
- Nguyên tử P có số hạt là 8
- Nguyên tử E có số hạt là 36
- Nguyên tử N có số hạt là 23
Vậy nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử P, E, N.