1. hải quỳ và sứa bắt mồi bằng cách nào
2.vòng đời trùng kiết lỵ
Câu1: Phân biệt cấu tạo và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày; trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: Trùng kiết lị có hại như thế nào? Trùng sốt rét có hại như thế nào? Cách phòng tránh
Câu 3: Miêu tả hải quỳ, sứa?
Câu 1 :
* Trùng biến hình
– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.
* Trùng giày:
- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.
– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.
Sứa, hải quỳ, san hô bắt mồi thế nào?
Sứa bắt, hải quỳ, san hô bắt mồi bằng tua miệng
Hầu hết hải quỳ sống gắn liền, bắt thức ăn đi qua với các xúc tu của chúng. Hải quỳ có thể di chuyển chậm bằng cách lướt trên cơ sở của chúng. Nhiều cá thể cũng có khả năng di chuyển nhanh chóng để tránh bị săn mồi hoặc cạnh tranh bằng cách tách ra, bắt một dòng điện và gắn lại ở nơi khác.
1. Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét có gì giống và khác nhau ?
2. Nêu điểm khác nhau giữa san hô, sứa, hải quỳ về hình dạng, cấu tạo và đời sống ?
1.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
2)*Sứa:
Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp
+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày
+Có hình dù đối xứng tỏa tròn
+Có tế bào tự vệ
+Miệng ở dưới
+Tua dù có nhiều ở mép dù
-Di chuyển:co bóp dù
*San hô:
Cấu tạo:+Có 2 lớp TB
+Tầng keo dưới chứa đá vôi
+Ruột nhỏ
+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau
*Hải quỳ:
Cấu tạo:+Hình trụ
+có nhiều tua miệng xếp đối xứng
+Có màu rực rỡ như cánh hoa
+Có 2 lướp TB
+Ruột hình túi
+Tầng keo dày,mỏng
-Sống:đời sống cố định
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
Câu 1:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1) Đặc điểm chung của sứa, săn hô, thủy tức?
2) Nêu hai động vật nguyên sinh có lợi?
3) Nêu cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị?
4) Nêu cấu tạo và vòng đời sán lá gan. Cách bảo quản và phòng chống?
5) Đặc điểm ngoài của giun đất . So sánh giun tròn và giun dẹp?
Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ đều sinh sản vô tính bằng cách nào?
Hải quỳ và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Ở san hô khác với hải quỳ ở chỗ khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
Hải quỳ và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Ở san hô khác với hải quỳ ở chỗ khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.
Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.
Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.
b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn
Đời sống của sứa, hải quỳ và san hô.
sứa ,đời sống :có đời sông di chuyển ở biển
hải quỳ:sống bám vào bờ đá .sống cố định
san hô :sống bám
tick cho mình nhé
nêu các đặc điểm về hình dạng, cách di chuyển, đời sống của hải quỳ, sứa, san hô
Cơ thể trùng kiết lỵ và trùng sốt rét có cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?