Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
dragonbui
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 21:07

Kê đầu chi bị bong gân lên cao khi nghỉ ngơi và nằm ngủ. Nếu được, nên tập cử động nhẹ nhàng để máu được lưu thông. Không xoa bóp, chườm nóng, tiêm bất cứ thuốc gì vào vùng bong gân để tránh làm giãn mạch, chảy máu phù nề thêm, đồng thời không nên băng quá chặt vì có thể sẽ gây đau nhức, bầm tím thêm chỗ bị bong gân.

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 21:08

1. Duỗi cơ nhẹ nhàng. ...

2. Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ. ...

3. Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm. ...

4. Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

dragonbui
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 11 2021 lúc 20:55

ăn uống đầy đủ

duỗi thằng tay thẳng chân

Thuy Bui
8 tháng 11 2021 lúc 20:57

Kéo căng: Đứng thẳng, uốn cong chân ngay đầu gối và kéo chân ngược về phía bụng

Xoa bóp: Có thể tự xoa bóp vào chỗ bị chuột rút để giảm căng cơ.

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 20:58

Kê đầu chi bị bong gân lên cao khi nghỉ ngơi và nằm ngủ. Nếu được, nên tập cử động nhẹ nhàng để máu được lưu thông. Không xoa bóp, chườm nóng, tiêm bất cứ thuốc gì vào vùng bong gân để tránh làm giãn mạch, chảy máu phù nề thêm, đồng thời không nên băng quá chặt vì có thể sẽ gây đau nhức, bầm tím thêm chỗ bị bong gân.

mi Na
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 19:37

Tham khảo:

a) Hoàn cảnh

- Sự ra đời của những tổ chức công nhân và chính đảng của giai cấp công nhân ra đời (như 1875: Đảng xã hội dân chủ Đức; 1879 Đảng Công nhân Pháp; 1883 nhóm Giải phóng lao động Nga).

- Đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay cho Quốc tế thứ nhất.

=> Ngày 14-7-1889 kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pari tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.

b) Hoạt động từ 1889 - 1914

- 1889 - 1895: dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng cho phong trào của công nhân quốc tế.

- 1895 - 1914: Quốc tế bị chủ nghĩa cơ hội lũng đoạn, các đảng của Quốc tế thứ hai, ủng hộ chính phủ tư sản gây chiến tranh.

- Khi chiến tranh thế gưới thứ nhất bùng nổ (1914), Quốc tế thứ hai phân hóa và tan rã.

Nguyễn Tấn Lộc
Xem chi tiết
lạc lạc
1 tháng 1 2022 lúc 7:56

Nguyên nhân chính của việc ô nhiễm môi trường không khí ở đây được chỉ ra là do sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải bắt buộc phải sử dụng nhiều nguồn nguyên nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển ô nhiễm nặng nề.

Ô nhiễm môi trường không khí do sự phát triển công nghiệp

Những chất khí nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, băng tan ở hai cực, mực nước biển dâng cao, lỗ thủng tầng ozon ngày càng lớn đã đe doạ cuộc sống con người không chỉ ở đới ôn hoà mà ảnh hưởng lên tầm thế giới.

hậu quả:Môi trường không khí ở đới ôn hòa ngày một tăng ở mức báo động, dẫn đến  những trận mưa axit, làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng cũng như gây ra các bệnh về đường hô hấp cho  con người.

Sự biến đổi của môi trường cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu biến đổi và băng ở 2 cực tan chảy. Đồng thời, tạo lỗ thủng trong tầng ô xôn, gây nguy hiểm đến sức khỏe con người.

lạc lạc
1 tháng 1 2022 lúc 7:57

Là học sinh em có biện pháp bảo vệ không khí: cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon ( vì chỉ dùng một lần rồi bỏ đi), đừng vứt chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm nước, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khi thải, tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.

Phan Huy Bằng
1 tháng 1 2022 lúc 8:04

Nguyên nhân: Do các khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp và phương tiện giao thông thải ra bầu khí quyển

Hậu quả: Tạo nên mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra làm cho mực nước biển và đại dương dâng cao

Là học sinh em có biện pháp bảo vệ không khí: cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon ( vì chỉ dùng một lần rồi bỏ đi), đừng vứt chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm nước, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khi thải, tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.

Thư Thư
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:51
Hậu quả của tai nạn bom mìn

Đối với bản nhân người bị nạn có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân. Trong khi đó, đối với gia đình nạn nhân có ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. Đối với xã hội sẽ mất đi nhân lực lao động.

Smile
28 tháng 2 2021 lúc 20:51

Đối với bản nhân người bị nạn có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân. Trong khi đó, đối với gia đình nạn nhân có ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. Đối với xã hội sẽ mất đi nhân lực lao động.

KO tên
28 tháng 2 2021 lúc 20:52

Hậu quả của tai nạn bom mìn:Đối với bản nhân người bị nạn có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân. Trong khi đó, đối với gia đình nạn nhân có ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. Đối với xã hội sẽ mất đi nhân lực lao động

Diệu An Nguyễn
Xem chi tiết
thao hoang
12 tháng 3 2023 lúc 22:07

bên olm.vn cũng có câu này:))))))

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 21:37

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh

Hậu quả

Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc để lại nhiều hệ quả nặng nề ở nhiều nước không chỉ riêng các nước tham gia trận chiến. Theo thống kê cho thấy hơn 10 triệu người dân thiệt mạng, hơn 20 triệu người bị thương nặng. Nhà cửa, các công trình lớn nhỏ bị phá bỏ, chìm trong khói lửa.

Người dân tang thương đói khổ, mất nhà tha hương khắp nơi. Các nước còn nợ nhau khối tiền khổng lồ cần được trả sau đó lâu dài. Gây tổn thất nặng nề tới nền kinh tế của các quốc gia mà cho tới nhiều năm về sau mất thời gian phục hồi. Thiệt hại tài sản tới hàng chục tỷ đô la.

Bản đồ thế giới được phân chia lại mới, các nước phe đồng minh giành nhiều thắng lợi. Nhiều quốc gia ở Châu Âu thành con nợ lớn của đế quốc Mỹ. Thực chất cuộc chiến này không giải quyết được triệt để mâu thuẫn giữa các nước mà còn khiến thù hận sâu hơn.

Các nước Châu Âu khắc phục thiệt hại, chấp nhận đi lùi với tiến độ thời đại rất nhiều. Nước Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa, nước Đức mất hết thuộc địa. Cuộc cách mạng Nga thành công nhưng hậu quả chiến tranh để lại không hề nhỏ.

Tính chất:

-  là chủ nghĩa đế quốc phi nghĩa.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Nguyên nhân

Về những lí do và nguyên nhân cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi hiện nay. Chưa có nguyên nhân nào được thống nhất và chấp thuận. Bởi sự trải rộng của cuộc chiến trên nhiều lãnh thổ quốc gia và khu vực, do vậy nguyên nhân cũng sẽ không giống nhau. Tuy nhiên, hòa ước Versailles được nhiều người đồng tình cho việc tạo nên thế chiến này. Một số nguyên nhân quan trọng cần kể đến như

Kết quả 

Cuộc đối đầu và chiến đấu của hai phe Phát xít với phe Đồng Minh đã diễn ra trong 6 năm, bắt đầu từ năm 1939 đến năm 1945 với thắng lợi cuối cùng thuộc về phe Đồng Minh mà lực lượng chủ chốt là Mỹ, Anh, Liên Xô. Phe Phát Xít nhận thất bại nặng nề, sự tổn thất to lớn về cả người và tài sản của 3 quốc gia chính là Ý, Đức, Nhật. Với thất bại này, nước Đức bị chia thành Tây Đức và Đông Đức.

Tính chất: 

- giai đoạn 1 là chủ nghĩa đế quốc phi nghĩa

- giai đoạn thứ hai là chủ nghĩa đế quốc chính nghĩa.

Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 21:38

Từ những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới.

* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã để lại nhiều hậu quả nặng nề:

+ Khoảng 1.5 tỷ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người bị chết, hơn 20 triệu người bị thương. 

+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống... bị phá hủy. 

+ Chi phí cho chiến tranh của các nước đế quốc tham chiến lên tới 85 tỉ USD. 

* Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình

- Học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những người công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ độc lập, hòa bình của đất nước,… 

- Tích cực tham gia những phong trào chung nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh trong phạm vi nhà trường, địa phương, cũng như cả nước và quốc tế,… 

Ví dụ: tham gia vào cuộc thi UPU quốc tế lần thứ 47 (năm 2018) với đề tài chống chiến tranh,…

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phương Dung
1 tháng 1 2021 lúc 14:57

* Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla.

+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

+ Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Phương Dung
1 tháng 1 2021 lúc 14:58

Nguyễn Thị Thanh Nhàn bạn xem lại đề bài được k. tại đề ghi CTTG1 mà tên bài lại  CTTG2

Huy Trần
21 tháng 1 2022 lúc 22:40

+Các cuộc chiến tranh đều gây ra thương sót và đau thương cho cả nước thắng hay nước thua

-Các nước cần đoàn kết chống chiến tranh,bảo vệ hòa bình

-Giải quyết mâu thuẫn với nhau bằng biện pháp hòa bình

-Tránh sử dụng vũ khí hủy diệt,Vd:bom nguyên tử,chất phóng xạ...