Một gen nhân đôi 3 lần đã phá cỡ tất cả 22. 680 liên kết hydro; gen đó có 360 Ađênin.
a. Tính số lợng nuclêôtit từng loại của gen.
b. Tính số liên kết hydro có trong các gen con tạo ra.
Số liên kết hydro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 x .
B. H× 2x – 1
C. H× ( 2 x -1).
D. H× 2 x - 1
Đáp án C
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi là: H× ( 2 x -1).
Tổng số liên kết hydro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 k .
B. H× ( 2 k -1).
C. H× 2k – 1
D. H× 2 k - 1
Đáp án B
Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi là: H× (2k -1).
Chú ý
Nếu không nhớ công thức, ta có thể thử nhanh trong 3 lần nhân đôi.
Gen có số liên kết hidro là H:
Sau 1 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 1, số liên kết hidro bị phá vỡ: H . 1 = 1H
Sau 2 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 2, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: H. (1+2) = 3H
Sau 3 lần nhân đôi, Số gen tham gia là 4, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: H. (1+2+4) = 7H =( 2 3 -1).H
Sau k lần nhân đôi, tổng số liên kết hidro bị phá vỡ: ( 2 k -1).H
Gen B có chiều dài 1530 A0 và có 1169 liên kết hydro bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi lần thứ nhất tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục lần nhân đôi thứ hai. Trong tất cả các gen con có 1444 nucleotit loại Adenin và 2156 nucleotit loại Guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là
A. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T
B. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G- X
C. Mất một cặp G-X
D. Mất một cặp A-T
Một gen nhân đôi liên tiếp 5 lần đã lấy của môi trường 74400 nuclêôtit. Gen có tỷ lệ A : G = 3 : 7.
a)Tính số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên kết hyđrô được hình thành trong quá trình nhân đôi nói trên của gen.
b) Tính số liên kết hoá trị được hình thành.
N = 2400 nu
a.
A = T = 360 nu
G = X = 840 nu
Số lh H phá huỷ : H(25 -1) = 100440 lk
số liên kết hyđrô được hình thành : 2H.(25 - 1) = 200880 lk
b) Tính số liên kết hoá trị được hình thành.
(N-2).(25 - 1) = 74338 lk
Số liên kết hydro được hình thành sau k lần nhân đôi của một gen là:
A. H × 2 k .
B. H × ( 2 k -1).
C. 2H × ( 2 k – 1)
D. H × 2 k - 1
Đáp án C
Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi là: 2H × (
2
k
-1).
Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ x của một gen là
A. H× ( 2 x -1)
B. H× 2x – 1.
C. H× 2 x .
D. H× 2 x - 1 .
Đáp án D
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ x là: H = H× 2 x - 1
Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ k của một gen là:
A. H× ( 2 k -1).
B. H× 2k – 1.
C. H× 2 k - 1
D. H× 2 k .
Đáp án C
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ k là: H = H×
2
k
-
1
Số liên kết hydro được hình thành sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. 2H× ( 2 x – 1)
B. H× ( 2 x -1)
C. H× 2 x
D. H× 2 x - 1
Đáp án A
Tổng số liên kết hidro được hình thành sau k lần nhân đôi là: 2H× (
2
x
-1)
một gen nhân đôi 2 lần trong quá trình nhân đôi đã sử dụng môi trường 4560 Nu và 5760 liên kết Hidro bị phá
a, tính L gen
b, tính số lượng từng loại Nu môi trường đã cung cấp cho quá trình nhân đôi gen
------ cùng so sánh đáp án nhá :V
Ta có công thức: N(2k-1)=4560
=>N(22-1)=4560
=>N=1520(nu)=>L=\(\frac{1520}{2}.3,4\)=2652(Ao)