Đáp án D
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ x là: H = H× 2 x - 1
Đáp án D
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ x là: H = H× 2 x - 1
Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ k của một gen là:
A. H× ( 2 k -1).
B. H× 2k – 1.
C. H× 2 k - 1
D. H× 2 k .
Số liên kết hydro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 x .
B. H× 2x – 1
C. H× ( 2 x -1).
D. H× 2 x - 1
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
A. 10500.
B. 51000.
C. 15000.
D. 50100.
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi ba lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
A. 49000.
B. 24500.
C. 28000.
D. 10500.
Số liên kết hydro được hình thành sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. 2H× ( 2 x – 1)
B. H× ( 2 x -1)
C. H× 2 x
D. H× 2 x - 1
Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là
A. mất một cặp A-T
B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T.
C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
D. mất một cặp G-X
Tổng số liên kết hydro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 k .
B. H× ( 2 k -1).
C. H× 2k – 1
D. H× 2 k - 1
(THPT Chuyên Cao Bằng – lần 1 2019): Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
(2) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1669 liên kết.
(3) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368.
(4) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêôtit.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
(THPT Thái Phiên – Hải Phòng – lần 1 2019): Một gen có 1600 cặp nucleotit và số nu loại G chiếm 30% tổng số nucleotit của gen. Mạch 1 của gen có 310 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiếm 20%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có G/X = 1/2
(2) Mạch 1 của gen có (A+X)/(T+G) = 13/19
(3) Mạch 2 của gen có A/X = 1/2
(4) Mạch 2 của gen có (A+T)/(G+X)=2/3
(5) Tổng số liên kết hidro giữa các nucleotit có trong gen là 4160
(6) Nếu gen nhân đôi liên tiếp 5 đợt, số nucleotit loại A cần cung cấp là 29760
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5