Đáp án C
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ k là: H = H×
2
k
-
1
Đáp án C
Số liên kết H bị phá vỡ là trong lần nhân đôi thứ k là: H = H×
2
k
-
1
Tổng số liên kết hydro bị phá vỡ sau k lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 k .
B. H× ( 2 k -1).
C. H× 2k – 1
D. H× 2 k - 1
Số liên kết hydro bị hủy trong lần nhân đôi thứ x của một gen là
A. H× ( 2 x -1)
B. H× 2x – 1.
C. H× 2 x .
D. H× 2 x - 1 .
Số liên kết hydro được hình thành sau k lần nhân đôi của một gen là:
A. H × 2 k .
B. H × ( 2 k -1).
C. 2H × ( 2 k – 1)
D. H × 2 k - 1
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
A. 10500.
B. 51000.
C. 15000.
D. 50100.
Gen dài 510 nm và có tỉ lệ A/G=2, khi tự nhân đôi ba lần liên tiếp sẽ có số liên kết hydro bị hủy là:
A. 49000.
B. 24500.
C. 28000.
D. 10500.
Số liên kết hydro bị phá vỡ sau x lần nhân đôi của một gen là:
A. H× 2 x .
B. H× 2x – 1
C. H× ( 2 x -1).
D. H× 2 x - 1
Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit loại A. Có bao nhiêu nhận định sai trong các nhận định sau?
I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254.
II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thi khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêotit loại A mà môi trường cung cấp là 2100.
III. Tỉ lệ số liên kết hiđrô và số nucleotit của gen luôn là 24/19.
IV. Gen nhân đôi k lần liên tiếp thì số nucleotit loại G do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêotit loại A do môi trường cung cấp.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
(Sở GD – ĐT Ninh Bình – lần 2 2019): Trong mạch 2 của gen có số nucleotit loại T bằng số nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 2 lần số nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 3 lần số nucleotit loại A. Có bao nhiêu nhận định sai trong các nhận định sau?
I. Số liên kết hiđrô của gen không thể là 4254.
II. Nếu tổng liên kết hiđrô là 5700 thi khi gen nhân đôi 3 lần, số nuclêotit loại A mà môi trường cung cấp là 2100.
III. Tỉ lệ số liên kết hiđrô và số nucleotit của gen luôn là 24/19.
IV. Gen nhân đôi k lần liên tiếp thì số nucleotit loại G do môi trường cung cấp gấp 2,5 số nuclêotit loại A do môi trường cung cấp.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 1: 1 gen B có L= 5100 A0 , biết số nu loại A chiếm 20% tổng số nu của gen. Gen này bị đột biến thành gen b và có số liên kết hyđro ít hơn so với số liên kết hyđro của gen B là 2 liên kết. Gen b nhân đôi 2 lần, tính số nucleotit từng loại môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi trên trong các trường hợp sau:
a, đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen b ( đột biến thay thế).
b, đột biến mất 1 cặp nucleotit.