Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Hà
Xem chi tiết
Dekisugi Hidetoshi
1 tháng 12 2019 lúc 18:08

Câu 1: Tương truyền, khi cuộc chiến đang diễn ra quyết liệt, Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ thần bất hủ, để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân địch.
Bài thơ đã khẳng định ý chí quyết tâm đánh giặc xâm lược để báo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, là lời tuyên ngôn hùng hồn của dân tộc, khẳng định chủ quyền, bảo vệ biêm giới lãnh thổ, kẻ thù nào dám xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời.

Câu 2: Khi quân ta chiến thắng nhưng Lý Thường Kiệt vẫn chủ động giảng hoà với giặc vì: Đây là một cách kết thúc chiến tranh độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng đã ở thế sức cùng, lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để bảo đảm mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa hai nước sau chiến tranh; không làm tổn thương danh dự của nước lớn, đảm bảo một nền hoà bình lâu dài. Đó là tinh thần nhân đạo của dân tộc ta.

Câu 3: Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Chặn giặc ở chiến tuyến Như Nguyệt.
- Diệt thuỷ quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.
- Giặc thua nhưng lại giảng hoà với giặc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 11 2021 lúc 14:40

Khích lệ tinh thần binh sĩ

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 14:40

Khích lệ tinh thần binh sĩ

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
29 tháng 11 2021 lúc 14:40

Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà được Lý Thường Kiệt sáng tác nhằm mục đích gì?
 

Đam mê văn học

Khích lệ tinh thần binh sĩ

Tăng sự thần bí trong ngôi đền thần

Bình luận (0)
An Ngô
Xem chi tiết
Hihujg
2 tháng 11 2021 lúc 20:04

B

Bình luận (0)
Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:35

Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã:

 

A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.

​​​​​​​B. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

​​​C.​ Cả 3 đều đúng

D. Ban thưởng cho quân lính.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 6 2018 lúc 5:15

Lời giải:

Bài thơ Nam Quốc sơn hà được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là một biểu hiện của nghệ thuật công tâm. Vì

- Được ra đời trong bối cảnh cuộc chiến tranh đang ở giai đoạn cầm cự, tinh thần của cả 2 bên đang giảm sút

- Nội dung bài thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt và sự thất bại tất yếu của kẻ xâm lược => cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt và khiến cho kẻ thù hoang mang, lung lay ý chí xâm lược

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Minh Tú
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 14:25

A. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

Bình luận (0)
moto moto
8 tháng 12 2021 lúc 14:25

a

Bình luận (3)
Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 14:26

A

Bình luận (0)
Phạm Duy Linh
Xem chi tiết
Smile
24 tháng 12 2020 lúc 13:12

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Bình luận (1)
như ý chile
9 tháng 12 2021 lúc 8:46

ljhjfghgfji

Bình luận (1)
Đại Mỹ Trần
Xem chi tiết
an phạm
6 tháng 11 2021 lúc 16:14

nhằm mục đích đuổi quân giặc( mk cx ko chắc lắm)

 

 

Bình luận (1)
Tinh Tran
6 tháng 11 2021 lúc 16:47

khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước Việt Nam lần đầu tiên,tương tự bản tuyên ngôn độc lập

Bình luận (0)
OvO Sơŋ
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 8:53

Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
2 tháng 12 2021 lúc 8:53

Cả 3 ý trên

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 8:53

D

Bình luận (0)
PHƯƠNG HẠNH LÊ NGUUYỄN
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 21:38

Lý Thường Kiệt cho đọc bài Nam Quốc Sơn Hà để:

`-` Thúc đẩy tinh thần chiến đấu của quân ta, làm lung lay tinh thần của quân giặc, khiến cho quân giặc trở nên hoang mang, lo lắng.

`-` Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt thể hiện được sự sáng tạo độc đáo, chủ động của ông. Cho đánh quân giặc để giành được thế chủ động, tiêu hao sức lực chiến đấu của quân Tống, chỉ để phòng vệ.

Bình luận (0)