Những câu hỏi liên quan
Thùy Dương Trần
Xem chi tiết
trâm lê
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 16:43

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)

<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )

Bình luận (0)
Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 16:44

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = 0,8n0,8n

<=> MM = 

Bình luận (0)
Mai Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 22:01

Đặt công thức muối cacbonat là M2CO3 có số mol x , muối hiđrocacbonat là MHCO3 có số mol y mol

M2CO3+ 2HCl → 2MCl + CO2+ H2O

x                                         x mol

MHCO3+ HCl→ MCl + CO2+ H2O

y                                       y mol

Ta có: \(n_{CO_2}=x+y=0,25\left(mol\right)=n_{hh2muối}\)

=> \(\overline{M_{hh}}=\dfrac{30}{0,25}=120\left(g/mol\right)\)

Ta có: M+61< 120< 2M + 60

=> 30<M<59 

=> Chỉ có Kali thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 13:39

Đáp án A



Khối lượng muối tăng:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2019 lúc 13:34

Đáp án A

Đặt công thức của hai muối là RCO3

Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol

→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam

→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam

Bình luận (0)
tanakaryo
Xem chi tiết
Anh Quang
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
24 tháng 12 2023 lúc 18:58

a. B gồm AlCl3 

\(b.n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,4      1,2             0,4           0,6

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{23,6}\cdot100\%=45,76\%\\ \%m_{Cu}=100\%-45,76=54,24\%\\ c.m_B=m_{AlCl_3}=1,2.133,5=106,2g\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
Niệm Ân Liêng Thị
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 9 2021 lúc 19:24

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)  (x là hóa trị của M)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=56\)  (Sắt)

b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)