Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
13 tháng 11 2021 lúc 11:16

C

Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 11:16

C

Phạm Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 11 2021 lúc 11:34

C. Giun đất hô hấp nhờ phổi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2017 lúc 3:05

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 16:04

Đáp án B

Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 16:41

Chọn C

Khang AFK Hoàng
Xem chi tiết
anh minh
9 tháng 1 2022 lúc 14:56

Mặc dù chúng là động vật lưỡng tính nhưng trứng / tinh trùng không trưởng thành cùng lúc để có thể tự giao phối 

- Cơ thể chúng không có con đường nào để tinh trùng đến gặp trứng trong 1 cơ thể

  
đức huy lê
Xem chi tiết
đức huy lê
6 tháng 1 2022 lúc 9:46

 giỏi bày giúp nghe thanks

 

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 9:47

:))

zianghồ 2009
6 tháng 1 2022 lúc 9:49

D

Anh Việt Kim
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
22 tháng 10 2017 lúc 20:31

- Giun đất thường chi lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau các trận mưa lớn, kéo dài.

(Tick nha :3)

Minh Thư Hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 9:11

D

b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng

phung tuan anh phung tua...
28 tháng 12 2021 lúc 9:13

B

HOÀNG THẾ BẢO
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 18:48

Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất. Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm. Chúng là loài động vật không xương sống, thuộc Ngành Giun đốt. Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục.

Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 18:49

Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

Sun ...
29 tháng 11 2021 lúc 18:53

Tham Khảo

-Vai trò của giun đất:

  + Làm tơi xốp đất( lúc di chuyển)

  + Làm đất màu mỡ ( lúc thải chất bã và khi tiết chất nhầy)

  + Làm thuốc chữa bệnh cho con người.

  + Làm thức ăn cho các động vật khác.

Cách nuôi giun đất ?

-Đảm bảo độ thoáng mát

-Tưới ẩm chuồng nuôi giun

-Cho giun ăn và chăn sóc giun