Hòa tan 14.2 gam P2O5 vào 250ml dd KOH 1M thu đc dd A .Xác định khối lượng chất tan trong A ?
Hòa tan m kim loại R trong dd HCl dư thu đc dd A và 1,12 lít H2 (đktc). Cô can dung dịch dd A thu đc 9,95 gam muối B duy nhất. Nếu thêm từ từ KOH đến dư vào dd A rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng ko đổi thu đc (m+1,2) gam chất rắn D. Hòa tan D trong dd H2SO4 loãng, vừa đủ đc dd E. Cô cạn dd E thu đc 14,05 gam muối G duy nhất. Xác định công thức R,B,G
Lớp 9 Dẫn 13,44(l) khí SO2 vào 500ml dd NaOH 2M. Xác định muối thu đc và khối lượng của chúng Dẫn 13,44(l) khí SO2 vào 500ml dd NaOH 2M a, xác định muối thu đc và khối lượng của chúng b, tính CM của chất tan trong dd thu đc sau pư
a) \(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,5.2=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O
1------->0,5------>0,5
Na2SO3 + SO2 + H2O --> 2NaHSO3
0,1<-----0,1--------------->0,2
=> Thu được muối Na2SO3, NaHSO3
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_3}=0,4.126=50,4\left(g\right)\\n_{NaHSO_3}=0,2.104=20,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2SO_3\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\\C_{M\left(NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 2,8g Fe vào dd H2SO4 loãng vừa đủ pư. Sau khi pư xảu ra hoàn toàn thu được dd A khí B
a) Viết PTHH xác định chất tan có trong dd và xác định khí B
b) Tính khối lượng chất tan có trong dd A
c) Tính thể tích khí B sinh ra ở đktc
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
a) Chất tan : FeSO4
Chất khí : H2
\(m_{FeSO_4}=0.05\cdot152=7.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1 1 1 1
A là: FeSO4
B là: H2
nFe = 2,8/56 = 0,05 mol => nH2SO4 = 0,05 mol
mFeSO4 = 0,05 x (56+32+64) = 7,6 gam
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lit
Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A2O) vào nước đc dd B. Cô cạn dd B thu đc 22,4g AOH khan. Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
hòa tan hết 11,2 gam khối lượng R trong dd HCL có nồng độ 10% ,thu đc 4,48 chất khí H2 ở đktc
a) xác định mR=?
b) tính mdd HCL cần dùng
a) Gọi hoá trị của R là n
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\\ \Rightarrow n_R:2=n_{H_2}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{11,2}{R}:2=\dfrac{4,48}{22,4}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,6}{R}=\dfrac{0,2}{n}\\ \Leftrightarrow R=28n\)
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
\(b)n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4mol\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{10}\cdot100=146g\)
Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.
Số mol tinh thể = 13,12/666 = 0,02 mol.
Số mol kết tủa Al(OH)3 = 1,17/78 = 0,015 mol.
Al2(SO4)3 + 6KOH ---> 2Al(OH)3 + 3K2SO4
0,02 0,12 0,04
Al(OH)3 + KOH ---> K[Al(OH)4]
0,025 0,025
[KOH] = 0,145/0,25 = 0,58 M.
Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.