dãy mariana vs thái bình dương hút chờm hay đẩy nhau
Trong khi dịch chuyển các mảng kiến tạo có thể:
A. đan xen nhau, tách rời nhau hoặc xô vào nhau.
B. tách rời nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau
C. đan xen nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau.
D. đan xen nhau, tách rời nhau hoặc hút chờm lên nhau..
Đặt hai vật nhiễm điện dương gần nhau thì:
Chúng không hút không đẩy
Chúng hút nhau
Chúng vừa hút vừa đẩy
Chúng đẩy nhau
Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy B. Cực dương đẩy, cực âm hút
C. Hai cực cùng hút D. Hai cực cùng đẩy
Câu 42 : Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
Câu 43: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 44 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện:
A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật
B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 45: Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên
B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên
D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy
Câu 46 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Máy giặt B. Bàn ủi điện C. Cầu chì D. Ti vi
Câu 47 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 48 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích:
A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 49 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện B. Công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của tivi
Câu 50 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Quạt điện. B. Công tắc C. Bút thử điện D. Rơ-le của ấm siêu tốc
Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy B. Cực dương đẩy, cực âm hút
C. Hai cực cùng hút D. Hai cực cùng đẩy
Câu 42 : Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
Câu 43: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 44 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện:
A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật
B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 45: Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên
B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên
D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy
Câu 46 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
Bàn Ủi điện
Câu 47 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 48 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích:
A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 49 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện B. Công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của tivi
Câu 50 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Quạt điện. B. Công tắc C. Bút thử điện D. Rơ-le của ấm siêu tốc
Câu 50 mik chưa chắc , ai biết giúp mik với ạ , mik cảm ơn !! Nếu đúng cho mik xin một tik ạ
Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy B. Cực dương đẩy, cực âm hút
C. Hai cực cùng hút D. Hai cực cùng đẩy
Câu 42 : Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
Câu 43: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 44 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện:
A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật
B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 45: Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên
B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên
D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy
Câu 46 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
Bàn Ủi điện
Câu 47 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 48 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích:
A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 49 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện B. Công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của tivi
Câu 50 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Quạt điện. B. Công tắc C. Bút thử điện D. Rơ-le của ấm siêu tốc
lần sau bạn cho vài câu thui nha cho nhiều ngồi nhức óc suy nghĩ ngồi viết mỏi tay
Câu 21: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một sợi
dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút? Cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy
B. Cực dương đẩy, cực âm hút.
C. Cả hai cực cùng hút
D. Cả hai cực cùng đẩy.
ai nhanh tick
A. Cực dương hút, cực âm đẩy
TL
A.
Cực dương hút, cực âm đẩy
hok tốt
nhaaaaaaaaaaa
cực dương hút cực âm đẩy
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấy mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm. Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đẩy hay hút nhau, vì sao?
A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương
C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm
D. Hút nhau vì chúng tích điện trái dấu
Chọn B
Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau
Để đo độ sâu vực sâu nhất thế giới Mariana ở Thái Bình Dương, người ta dùng phương pháp định vị hồi âm bằng sóng siêu âm. Sau khi phát ra siêu âm hướng xuống biển thì sau 14,53 giây, người ta mới nhận được tín hiệu phản xạ của nó tự đáy biển. Vận tốc truyền của siêu âm trong nước biển là 1500 m/s, trong không khí là 340 m/s. Độ sâu vực Mariana là
A. 2470,1m
B. 4940,2m
C. 21795m
D. 10897,5m
Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9 Nếu một vật bị nhiễm điện dương thì nó có khả năng nào sau đây
A Hút cực Nam của một kim châm
B Hút cực Bắc của một kim châm
C Đẩy mạnh thanh thủy tinh đã bị cọ xát vs vải lụa
D Đẩy mạnh thanh nhựa sẫm màu đã bị cọ xát vs vải khô