Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anna
Xem chi tiết
Rhider
19 tháng 1 2022 lúc 13:42

Tham khảo

Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở  (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài trong hơn 10 năm mới chấm dứt.

Ý nghĩa của phong trào cần vương là nó đã tiếp nối truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của nhân dân Việt Nam. Phong trào Cần Vương cũng giúp tiêu hao sinh lực địch, góp phần làm chậm quá trình bình định Việt nam cả thực dân Pháp. Phong trào cần vương cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau đó. Cụ thể, những bài học kinh nghiệm đó bao gồm

Xây dựng căn cứ địa kháng chiến

Tổ chức và xây dựng lực lượng chiến đấu

Phối hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh

Đường lối lãnh đạo đúng đắn, thống nhất

Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 20:12

Quốc tế thứ hai tan rã vì :
- Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời, những phần tử cơ hội chủ nghĩa chống lại học thuyết Mác dần dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ hai. Tiếp tục sự nghiệp của Ph. Ăng-ghen, một số lãnh tụ cách mạng trong các đảng công nhân như : La-phác-giơ (Pháp), Bê-ben, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức)... đã lên tiếng phê phán xu hướng cơ hội, xét lại trái với chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này còn nhiều hạn chế.
- Trong những năm đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh tư tưởng qua các đại hội tiếp theo của Quốc tế thứ hai diễn ra gay gắt và phức tạp giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa. Đại diện cho khuynh hướng cách mạng là V.I.Lê-nin đã kiên quyết lên án ách thống trị của các nước đế quốc đối với thuộc địa, tích cực đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc và kiên trì bảo vệ học thuyết Mác.
- Do sự thiếu nhất trí về đường lối chiến lược, chia rẽ về tổ chức, Quốc tế thứ hai dần đi đến chỗ phân hoá và tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. 

Nguyễn Diệu
17 tháng 9 2017 lúc 16:55

Đệ Nhị Quốc tế còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế của các đảng công nhân, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951. Tham dự đại hội thành lập có hầu hết đại biểu các tổ chức công nhân của các nước Châu Âu, Mỹ. Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao vai trò đấu tranh chính trị, lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Dưới sự lãnh đạo của Friedrich Engels, Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Năm 1895, Friedrich Engels mất, những người theo chủ nghĩa chống lại học thuyết Marx như K. Kautsky, E. Bernstein(1850-1932) dần dần chiếm ưu thế trong Đệ Nhị Quốc tế. Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức nên Đệ Nhị Quốc tế tan rã khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ.

Nguyễn Trần Minh Nhật
24 tháng 9 2017 lúc 16:29

Sau khi Ăng-ghen từ trần năm 1895, các đảng trong Quốc tế thứ hai mất đi tính thống nhất, xa rời đường lối đấu tranh mà còn ủng hộ các nước tư sản đế quốc, đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh vì quyền lợi của những bọn đế quốc, nên Quốc tế thứ hai dần tan rã

Pe
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
5 tháng 4 2022 lúc 19:48

- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
29 tháng 2 2016 lúc 13:05

Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực.

Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội.

Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề.

Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

 Tuy nhiên, cần thấy rằng, sự tan vỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu không phải sự sụp đổ của một hình thái kinh tế – xã hội mà chỉ là sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa có nhiều khuyết tật, chưa khoa học, mang nặng yếu tố duy ý chí.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 15:53

Chọn A. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2018 lúc 11:07

Đáp án A

Mỹ Thoa 9/11 Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Silver Ice
1 tháng 10 2021 lúc 21:37

Giai đoạn 1:ý nghĩa :tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã cơ bản sụp đổ 

Giai đoạn 2 :ý nghĩa : cuộc đấu tranh của nhân dân ba nước này bùng nổ ,ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha bị lật đổ lần lượt ở Ghi-nê Bít-xao (1974),Ăng-gô-la ,Mô-dăm-bích (1975)

Giai đoạn 3:ý nghĩa :hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn 

Thảo Lam Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đại
19 tháng 1 2022 lúc 20:59

Nguyên nhân sâu xa: do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.

- Nguyên nhân trực tiếp : binh lính người Ấn Độ trong quân đội của thực dân Anh bị đối xử tàn tệ , bị xúc phạm về tinh thần dân tộc và tín ngưỡng nên đã nổi dậy khởi nghĩa.

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 1 2022 lúc 21:12

Tham khảo :

The air pollution is so dangerous for people in my area. There are two problems about causes and effects. About causes, firstly, many vehicles discharge dust and smoke into the environment. Besides, factories dump waste poison out. Finally, people littering anywhere, such as parks, beaches, schools and even on the way. About effects, firstly, people can suffer from many respiratory diseases. Second, people can't live long because of lack of oxygen. And last, it will destroy the ozone layer and make it easier for the Sun rays to penetrate the Earth. In short, I think we should protect the air's purity before it's too late.