Những câu hỏi liên quan
tran khanh my
Xem chi tiết
Tran anh Tuan
23 tháng 5 2017 lúc 20:30

MA^2+MB^2=K^2

=(A^2+B^2)×M=k^2

Bình luận (0)
Trương Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
23 tháng 11 2021 lúc 22:22

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2019 lúc 3:11

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2017 lúc 6:50

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 12 2021 lúc 16:52

Lấy \(I\)là trung điểm của \(AB\).

Khi đó \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)

\(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)=\overrightarrow{MI}.\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MI}\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}\right)+\overrightarrow{IA}.\overrightarrow{IB}\)

\(=MI^2-\frac{a^2}{4}=2a^2\Leftrightarrow MI^2=\frac{9}{4}a^2\)

Suy ra \(M\)thuộc đường tròn tâm \(I\)bán kính \(\frac{3a}{2}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 16:12

a: ΔOCD cân tại O có OK là đường trung tuyến

nên OK vuông góc CD

góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ

=>O,K,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA=1/2sđ cung AC

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

=>MD*MC ko phụ thuộc vào cát tuyến MCD

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:01

Ta có \(\frac{MA}{MB}=k\Leftrightarrow MA^2=k^2MB^2\Leftrightarrow\overrightarrow{MA^2}=k^2\overrightarrow{MB^2}\)

                       \(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MA}-k\overrightarrow{MB}\right)\left(\overrightarrow{MA}+k\overrightarrow{MB}\right)=0\)

Gọi P, Q là các điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{PA}.\overrightarrow{MQ}=0\Leftrightarrow MP\perp MQ\)

Từ đó suy ra tập hợp tất cả các điểm M cần tìm là đường tròn đường kính PQ

* Với k=1,quỹ tích cần tìm là đường trung trực (tương ứng mặt phẳng trung trực, với bài toàn trong không gian) của đoạn thẳng AB

* Đường tròn tìm được trong bài trên được gọi là đường tròn Apolonius

* Với bài toàn ở trong không gian, tương tự như vậy, ta cũng thu được quỹ tích là mặt cầu đường kính PQ, và mặt cầu đó cũng được gọi là mặt cầu Apolpnius

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 14:55

M Q I A P B

Bình luận (0)
Người không tên
Xem chi tiết