Câu 2 (1 điểm)Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp (K2O và CuO)
(Viết PTHH nếu có).
Câu 2( 0.5 điểm) Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp (Na2O và MgO)
(Viết PTHH nếu có).
- Đổ nước vào rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Không tan: MgO
Câu 1 : phân biệt chất và vật thể
Câu 2 : Cấu tạo nguyên tử
Câu 3 : Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp
Câu 4 : Cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
Câu 5 : Phân biệt đơn chất và hợp chất
Câu 6 : Tinh phân tử khối
Câu 7 : Phân biệt công thức hóa học của các chất và nguyên tử
Câu 8 : Viết công thức hóa học
Câu 9 : Lập công thức hóa học
Mình đang cần gấp . Cảm ơn mn nhiều
dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx
12,5 gam hỗn hợp K và K2O vào nước thu được 2,479 lít khí
a) viết các pthh xảy ra
b) tính khối lượng từng chất lõng trong hỗn hợp ban đầu
c) tính khối lượng sản phẩm base thu được sau phản ứng
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
0,2<---------------0,2<----0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\m_{K_2O}=12,5-7,8=4,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,05-------------->0,1
=> mKOH = (0,2 + 0,1).56 = 16,8 (g)
2K+2H2O->2KOH+H2
0,2--------------0,2-------0,1mol
K2O+H2O->2KOH
0,05--------------0,1
n H2=0,1 mol
=>m K=0,2.39=7,8g
=>m K2O=4,7g=>n K2O=0,05 mol
=>m bazo=0,3.56=16,8g
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Đáp án C
- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử không tan là ZnO
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Na2O tan hoàn toàn , ZnO không tan.
Chọn C nha em. Vì ZnO không tan trong nước còn Na2O thì có.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
a) Có 2 dung dịch không màu bị mất nhãn là: dd HCl và dd KOH. Hãy nhận biết dd trong mỗi lọ. Viết các PTHH (nếu có). b) Có 3 chất rắn màu trắng gồm: MgO, P2O5, K2O đựng riêng biệt trong ba lô bị mất y. Bằng cách nào để nhận biết các chất trong mỗi lọ? Viết các PTHH (nếu có).
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
a)Đánh dấu và lấy mẫu thử
Cho quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh=> KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ => HCl
b)đánh dẫu và lấy mẫu thử
cho nước vào 3 lọ
nếu có kết tủa => MgO
nếu không có kết tủa=> P2O5 , K2O
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
K2O +H2O --> 2KOH
tiếp tục cho quỳ tím vào 2 dd vừa cho nước
nếu quỳ tím chuyển đỏ=> H3PO4
nếu quỳ tím chuyển xanh => KOH
Câu 3 : Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi lọ.
Câu 4 : Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào?
b) Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 16.
câu 4
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.
Fe+2HCl--->FeCl2+H2,
theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol
=>mFe=11,2 g
=>mCu=17,6-11,2=6,4 g
=>nCu=0,1 mol
=>nCuO=nCu=0,1
=>mCuO=8 gam
=>mFexOy=24-8=16 gam.
khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam
=>mO(FexOy)=4,8 gam.
ta có: x:y=\(\dfrac{11,2}{56}\):\(\dfrac{4,8}{16}\)=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
1. Có 3 chất lỏng đựng trong 3 bình riêng biệt, không nhãn: nước, dung dịch axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trên và viết PTHH nếu có
2. Có 2 chất đựng trong 2 bình riêng biệt, không nhãn: canxi oxit, đi photpho pentanoxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất. Viết PTHH nếu có.
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K và K2O tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 2, 24 lít khí (đktc). Viết các PTHH xảy ra và gọi tên sản phẩm Tính khối lượng K; K2O có trong hỗn hợp ban đầu. (K = 39; O = 16; H = 1)
`2K+2H_2O->2KOH+H_2` (sp: Kali hidroxit, Hidro)
0,2---------------------------0,1 mol
`K_2O+H_2O->2KOH`
`n_(H_2)=((2,24)/(22,4))=0,1 mol`
`->m_(K)=0,2.39=7,8g`
`->m_(K_2O)=17,2-7,8=9,4g`
Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hòa tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan.
Tính khối lượng oxit trong hỗn hợp A.
Đáp án như này đúng ko :
Gọi nAl2O3: x, nK2O: y, nCuO: z
Phương trình phản ứng
K2O + H2O → 2KOH
y → 2y
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
y → 2y → 2y
Sau thí nghiệm 2: khối lượng chất rắn tăng lên 6g, khi tăng 25% Al2O3 nữa thì khối lượng chất rắn tăng 4g. Trong trường hợp thí nghiệm 1 Al2O3 hết KOH dư.
80z = 15 => z = 0,1875 mol (1)
Sau TN2: 80z + (15x - y).102 = 21 => 1,5x - y = 6/102 (2)
Sau TN3: 80z + (15x - y).102 = 25 => 1,75x - y = 10/102 (3)
Từ (2), (3) suy ra: x = 16/102=> = 16g
y = 18/102 => = 18/102 x 94 = 16,59g
trả lời đi mình like cho thế là tăng điểm
chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi
tôi giải đúng chưa vậy để tui còn chép chẹp chẹp
mà thực ra đây là bài anh tôi nhưng anh ko có tài khoản nên nhờ tôi đó he he